[Infographic] Ngành sản xuất của Việt Nam thu hẹp nhẹ trong tháng Hai

[Infographic] Ngành sản xuất của Việt Nam thu hẹp nhẹ trong tháng Hai

Ngành sản xuất Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn trong tháng 2/2025 khi nhu cầu yếu khiến đơn hàng và sản lượng giảm, đẩy chỉ số PMI dưới ngưỡng 50 điểm tháng thứ ba liên tiếp. Dù vậy, các doanh nghiệp vẫn giữ vững niềm tin vào sự phục hồi trong tương lai, kỳ vọng điều kiện kinh tế ổn định sẽ thúc đẩy tăng trưởng và cải thiện chuỗi cung ứng đang gặp trở ngại.
[Infographic] Sản xuất Việt Nam giảm trong tháng đầu năm 2025

[Infographic] Sản xuất Việt Nam giảm trong tháng đầu năm 2025

Ngành sản xuất Việt Nam khởi đầu năm 2025 với nhiều thách thức khi đơn hàng mới và sản lượng đồng loạt sụt giảm. Các doanh nghiệp cắt giảm việc làm, thu hẹp tồn kho, trong khi chi phí đầu vào tăng chậm lại, tạo cơ hội hạ giá bán nhằm kích cầu. Dù khó khăn, nhiều doanh nghiệp vẫn lạc quan về triển vọng phục hồi trong năm tới.

Nhật Bản: PMI giảm trong tháng Bảy do đơn hàng yếu

hoạt động sản xuất của Nhật Bản giảm với tốc độ nhanh hơn trong tháng Bảy, chịu tác động từ các đơn đặt hàng yếu

Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp ngành dệt may, da giày, đồ gỗ

Doanh nghiệp cần xác định lại chiến lược sản xuất kinh doanh nội địa, cải thiện chất lượng hàng hoá cũng như công nghệ sản xuất để đẩy mạnh xuất khẩu.
Thiếu đơn hàng, cầu tín dụng giảm

Thiếu đơn hàng, cầu tín dụng giảm

Các NHTM tung ra thị trường nhiều gói tín dụng hỗ trợ vốn vay cho doanh nghiệp, nhưng do đơn hàng của nhiều doanh nghiệp sụt giảm nên các phương án cho vay theo hình thức quản lý dòng tiền khó thực hiện.
Hóa giải nỗi lo thiếu đơn hàng

Hóa giải nỗi lo thiếu đơn hàng

Bản thân mỗi doanh nghiệp phải tự tái cơ cấu về mọi mặt và bám sát diễn biến vĩ mô để thích ứng.
Doanh nghiệp “e dè” với đơn hàng dài hạn

Doanh nghiệp “e dè” với đơn hàng dài hạn

Do chi phí sản xuất, giá nguyên liệu, chi phí logistics biến động, tăng liên tục trong khi vừa sản xuất, vừa phòng chống dịch bệnh nên nhiều doanh nghiệp đang rất thận trọng khi nhận đơn hàng, đàm phán ký kết hợp đồng dài hạn để tránh rủi ro thua lỗ.
Áp lực chạy đua đơn hàng của doanh nghiệp

Áp lực chạy đua đơn hàng của doanh nghiệp

Cái khó của phần lớn doanh nghiệp xuất khẩu trong nước chính là áp lực chạy đua với tiến độ giao hàng.
“Share” đơn hàng để kịp tiến độ trong mùa dịch

“Share” đơn hàng để kịp tiến độ trong mùa dịch

Việc làm này không chỉ giúp cho các doanh nghiệp cùng nhau san sẻ lợi nhuận, hỗ trợ tồn tại qua mùa dịch mà còn tránh chậm trễ trong khâu giao hàng, tránh được nguy cơ bị phạt, hủy hợp đồng có thể xảy ra.
Nhiều đơn hàng, lắm nỗi lo

Nhiều đơn hàng, lắm nỗi lo

Tìm hiểu thực tế, nhất là đối với các ngành nghề, lĩnh vực thâm dụng lao động như dệt may, da giày, nông thủy sản… việc thiếu lao động đang là nỗi lo lớn của doanh nghiệp trong bối cảnh giãn cách xã hội, dịch bệnh chưa được kiểm soát.
Ngành dệt may đối mặt nguy cơ mất đơn hàng, thiếu lao động

Ngành dệt may đối mặt nguy cơ mất đơn hàng, thiếu lao động

"3 tại chỗ" hay "2 địa điểm, 1 cung đường" vẫn là giải pháp lý thuyết với ngành dệt may khi nhiều đối tác nước ngoài đã rút đơn hàng chuyển sang nước thứ 3, không ít lao động đã bỏ nhà máy.
Cách ly xã hội: Shipper đắt khách, bội thu đơn hàng

Cách ly xã hội: Shipper đắt khách, bội thu đơn hàng

Trong tuần đầu tiên thực hiện việc cách ly xã hội, người dân hạn chế ra đường, ngoài một số dịch vụ thiết yếu, hầu hết các cơ sở kinh doanh, nhà hàng đều đồng loạt đóng cửa, nhu cầu mua sắm online tăng mạnh khiến các shipper bận rộn nhiều hơn trước. 
PMI tháng 8/2019 xuống mức thấp nhất 6 tháng

PMI tháng 8/2019 xuống mức thấp nhất 6 tháng

Thương chiến Mỹ - Trung và nhu cầu khách hàng giảm khiến tăng trưởng của lĩnh vực sản xuất của Việt Nam trong tháng 8 đã chậm lại. Mức độ lạc quan trong kinh doanh giảm, với Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 8/2019 chỉ đạt 51,4 điểm, mức thấp nhất trong vòng 6 tháng gần đây.
PMI tháng 11 tiếp tục tăng cao, đạt 56,5 điểm

PMI tháng 11 tiếp tục tăng cao, đạt 56,5 điểm

Xu hướng tăng điểm tiếp tục được ghi nhận trong tháng 11/2018 với Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) toàn phần lĩnh vực sản xuất Việt Nam của Nikkei, do sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng mạnh và nhanh; việc làm tăng ở mức kỷ lục; và hàng tồn kho tăng ở mức chưa bao giờ thấy.
PMI cải thiện mạnh trong tháng 10, lên 53,9 điểm

PMI cải thiện mạnh trong tháng 10, lên 53,9 điểm

Sau khi đột ngột giảm xuống mức thấp của 10 tháng vào tháng 9, chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI ) ngành sản xuất Việt Nam của Nikkei đã tăng trở lại trong tháng 10, do nhu cầu mạnh hơn thúc đẩy tăng trưởng sản xuất và tạo việc làm.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động