Thách thức mới của ngân hàng trong thời đại số

Thách thức mới của ngân hàng trong thời đại số

Sự bùng nổ về công nghệ khiến hoạt động rửa tiền ngày càng tinh vi, khó lường. Các tổ chức tài chính cũng đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ để nhận diện và ngăn chặn tội phạm lợi dụng hệ thống ngân hàng làm kênh rửa tiền.

Kiến tạo không gian phát triển mở cho ngân hàng

Với quan điểm cải cách hành chính (CCHC) không chỉ theo kịp sự phát triển của xã hội, góp phần thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước, mà còn phải đón đầu xu hướng, tạo thuận lợi cho toàn xã hội và nền kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội và hài hòa lợi ích với người dân và doanh nghiệp. Những năm qua, cải cách thể chế là 1 trong 3 mũi nhọn đột phá CCHC đã được NHNN triển khai chủ động, quyết liệt tạo không gian phát triển cho hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD), giúp cho hoạt động ngân hàng ngày càng đóng vai trò là một trong các trụ đỡ của hoạt động kinh tế trong nước cũng như hội nhập kinh tế quốc tế.
Quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền

Quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 19/2023/NĐ-CP ngày 28/4/2023 quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền.
Đảm bảo triển khai hiệu quả công tác thi hành Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2022

Đảm bảo triển khai hiệu quả công tác thi hành Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2022

Ngày 13/12/2022, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức tập huấn triển khai thực hiện một số nội dung của Luật Phòng, chống rửa tiền (PCRT) năm 2022 và tham vấn ý kiến đối với dự thảo các văn bản quy định chi tiết Luật trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Tăng cường phát triển và lành mạnh khu vực ngân hàng Việt Nam” do Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) tài trợ ủy thác qua Ngân hàng Thế giới (WB).
Những nội dung mới của Luật Phòng, chống rửa tiền 2022

Những nội dung mới của Luật Phòng, chống rửa tiền 2022

Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật số 14/2022/QH15 Phòng, chống rửa tiền năm 2022 được kết cấu gồm 4 Chương 66 Điều, giảm 1 Chương và tăng 16 Điều so với Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2021, trong đó có nhiều nội dung mới.
NHNN triển khai Kế hoạch hành động quốc gia về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố giai đoạn 2021-2025

NHNN triển khai Kế hoạch hành động quốc gia về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố giai đoạn 2021-2025

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có Quyết định số 1945/QĐ-NHNN về việc Ban hành Kế hoạch thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố và tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt giai đoạn 2021-2025 (ban hành theo Quyết định số 941/QĐ-TTg ngày 05/8/2022 của Thủ tướng Chính phủ).
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 20/10, Quốc hội nghe Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) và báo cáo thẩm tra của Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về dự án Luật.
Dự án Luật Phòng, chống rửa tiền đủ điều kiện để trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV

Dự án Luật Phòng, chống rửa tiền đủ điều kiện để trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV

Qua thảo luận về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) chiều nay (7/9) tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, đã có 7 đại biểu phát biểu ý kiến. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng đã giải trình, làm rõ một số ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội. Nhìn chung các vị đại biểu đánh giá cao sự chủ động, tích cực của cơ quan thẩm tra, cơ quan soạn thảo, các cơ quan hữu quan trong việc nghiên cứu, tiếp thu, giải trình ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp chuyên đề về pháp luật.
Ủy ban Kinh tế tán thành với sự cần thiết sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền

Ủy ban Kinh tế tán thành với sự cần thiết sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền

Báo cáo một số ý kiến về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho biết, Thường trực Ủy ban Kinh tế tán thành với sự cần thiết sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền với các lý do như đã nêu trong Tờ trình của Chính phủ.
Lấy ý kiến đối với dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Lấy ý kiến đối với dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) nhằm xây dựng hệ thống pháp luật về phòng, chống rửa tiền phù hợp với các yêu cầu, chuẩn mực quốc tế về phòng, chống rửa tiền; góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống rửa tiền.
Phòng, chống rửa tiền: Cần kiểm soát trung gian thanh toán

Phòng, chống rửa tiền: Cần kiểm soát trung gian thanh toán

Căn cứ vào quy định của pháp luật và qua đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố của Việt Nam đã xác định các tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT là nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị lạm dụng để thực hiện hành vi rửa tiền, tài trợ khủng bố...
    Trước         Sau    
Phiên bản di động