hoa-sen-home-mb
Để cây sắn phát triển bền vững

Để cây sắn phát triển bền vững

Theo các DN chế biến tinh bột sắn trên địa bàn tỉnh, để hạn chế thiệt hại, không còn cách nào khác là phải tập trung thay thế dần các loại giống sắn mới, kháng được bệnh.
Bất cập từ tăng diện tích trồng sắn

Bất cập từ tăng diện tích trồng sắn

Việc ồ ạt trồng sắn chắc chắn sẽ nảy sinh nhiều hệ lụy như không làm chủ được giá cả thị trường dẫn đến tình trạng dư cung thiếu cầu. Quan trọng nhất là cây sắn bung ra sẽ phá vỡ quy hoạch trồng các loại cây khác.
Sắn mất mùa, nông dân lao đao

Sắn mất mùa, nông dân lao đao

Thời điểm hiện nay nhiều nông dân ở Khánh Hòa đang bước vào mùa thu hoạch sắn. Tuy nhiên, khác với các năm trước, hiện nông dân đang gặp khó khăn, bởi cả giá sắn và năng suất đều giảm mạnh so với các năm trước. Hiện giá chỉ còn ở mức 1.000 đồng/kg loại sắn tươi. 
Gặp khó do phụ thuộc

Gặp khó do phụ thuộc

Từ đầu năm 2017 đến nay, việc giá tinh bột sắn (mì) xuất khẩu trên thị trường liên tục giảm sâu đã và đang tác động nặng nề đến nhiều hộ nông dân và DN ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Thực trạng này đã được nhiều người dự báo trước, song do nhiều bất cập và sự vào cuộc thiếu quyết liệt của cơ quan chức năng nên người trồng sắn và các DN vẫn phải “lãnh đủ”.
Xuất khẩu gặp khó, nông dân điêu đứng

Xuất khẩu gặp khó, nông dân điêu đứng

Có thể khẳng định, sắn là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Song, có một thực tế cho đến nay việc quy hoạch, xây dựng chiến lược phát triển bền vững cây sắn vẫn chưa được quan tâm đúng mức. 
Khi cây sắn lên ngôi

Khi cây sắn lên ngôi

Tính đến tháng 5/2015, Tổng cục Thống kê ước xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn đạt gần 2,5 triệu tấn với kim ngạch khoảng 740 triệu USD. Dù giá bán bình quân trong 5 tháng qua có giảm so với cùng kỳ, nhưng tốc độ tăng trưởng về sản lượng xuất khẩu và kim ngạch vẫn đặc biệt lớn, lần lượt là 54,1% và 47,5%.
    Trước         Sau    
AI
B - Edu
B - Finance
B - Data