Kết quả tìm kiếm:
41 kết quả cho tags: "
Vốn FDI "

Cần 570 tỷ USD đầu tư cơ sở hạ tầng đến 2040
Nhu cầu nguồn vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng tại Việt Nam đến 2040 ước khoảng 570 tỷ USD. Trong khi ngân sách nhà nước khó có thể đáp ứng nhu cầu vốn đó, phần còn lại cần huy động từ thị trường vốn.

Tăng tốc sản xuất - xuất khẩu ngay từ đầu năm
Năm 2025 mở ra với nhiều tín hiệu tích cực cho nền kinh tế Việt Nam khi các doanh nghiệp nhanh chóng quay lại sản xuất, xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng, đầu tư nước ngoài đổ vào mạnh mẽ và các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ giúp doanh nghiệp phát triển. Ngay từ những ngày đầu năm, hoạt động sản xuất - kinh doanh đã sôi động, tạo tiền đề cho một năm đầy hứa hẹn.
![[Infographic] Vốn FDI đăng ký vào Việt Nam tháng 01/2025 tăng 48,6%](https://tbnhnew.mastercms.vn/stores/news_dataimages/2025/022025/06/10/thumbnail/5-220250206105135.jpg?rt=20250206105138?250206110338)
[Infographic] Vốn FDI đăng ký vào Việt Nam tháng 01/2025 tăng 48,6%
Tháng 01/2025, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt 4,33 tỷ USD, tăng 48,6% so với cùng kỳ năm trước. Vốn điều chỉnh tăng mạnh, gấp 6,1 lần, trong khi góp vốn, mua cổ phần tăng 70,4%. Công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu thu hút FDI, chiếm 73,7% tổng vốn. Vốn FDI thực hiện đạt 1,51 tỷ USD, tăng 2,0%.
![[Infographic] FDI 2024: Giải ngân cao nhất từ trước đến nay](https://tbnhnew.mastercms.vn/stores/news_dataimages/2025/012025/06/14/thumbnail/bds20250106143938.jpg?rt=20250106143941?250106024716)
[Infographic] FDI 2024: Giải ngân cao nhất từ trước đến nay
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam năm 2024 đạt 38,23 tỷ USD, giảm 3,0% so với năm trước, trong khi vốn đầu tư thực hiện tăng 9,4%, đạt 25,35 tỷ USD. Dòng vốn mới tập trung chủ yếu vào công nghiệp chế biến, chế tạo và bất động sản, với Singapore, Hàn Quốc và Trung Quốc dẫn đầu danh sách nhà đầu tư. Sự tăng trưởng tích cực ở các dự án điều chỉnh vốn và vốn thực hiện đã khẳng định Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư quốc tế.
Cổ phiếu cảng biển Việt Nam: Lựa chọn đầu tư trong kỷ nguyên mới ?
Ngành cảng biển Việt Nam đang trở thành trung tâm trong chuỗi cung ứng toàn cầu, nhờ vào những bước nhảy về hạ tầng, dòng vốn FDI bền vững và sự gia tăng sản lượng hàng hóa. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh khu vực mạnh mẽ và biến động quốc tế, liệu đây có phải là thời điểm “vàng” cho nhà đầu tư?
Mục tiêu hoàn thành toàn bộ 15 chỉ tiêu kinh tế - xã hội
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, tiếp tục thực hiện nhất quán mục tiêu ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn. Mục tiêu là hoàn thành toàn bộ 15 chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2024, trong đó, phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2024 đạt trên 7%, năm 2025 khoảng 8% để tạo đà, tạo lực, tạo thế cho giai đoạn 2026-2030 tăng trưởng 2 con số.
Nâng vị thế của Nam Định trên bản đồ thu hút đầu tư
Hiện ngày càng nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các tập đoàn, doanh nghiệp quy mô lớn, vị thế toàn cầu yên tâm lựa chọn Nam Định làm địa điểm đầu tư phát triển lâu dài. Qua đó, góp phần nâng cao vị thế của Nam Định trên bản đồ thu hút đầu tư của cả nước.
UOB dự báo tăng trưởng kinh tế Quý cuối năm ở mức 5,2%
Ngày 2/12, Ngân hàng UOB đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế quý IV này của Việt Nam sẽ đạt mức 5,2% so với cùng kỳ năm ngoái và tiếp tục duy trì dự báo tăng trưởng năm 2024 ở mức 6,4%.
[Infographic] Vốn FDI thực hiện 9 tháng năm 2024
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 30/9/2024 bao gồm: Vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 24,78 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm trước.
“Cởi mở” hơn với năng lượng tái tạo
Theo Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Việt Nam cần khoảng 134 tỷ USD để đầu tư vào phát triển mạng lưới truyền tải và sản xuất điện từ năng lượng tái tạo (NLTT), điều này đòi hỏi phải tăng cường thu hút đa dạng các nguồn vốn đầu tư xã hội cả trong và ngoài nước.
Liên minh đầu tư: Xu hướng mới thu hút vốn FDI
Thời gian qua, một số quỹ đầu tư tư nhân đang “bắt tay” thành lập các liên minh để cùng nhau hợp tác đầu tư vào Việt Nam. Đây được xem là một xu hướng mới giúp lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng.
Tăng trưởng sẽ vượt mục tiêu
Tăng trưởng kinh tế nửa đầu năm tích cực; các yếu tố từ phía cung và cầu đều ổn định và tăng trưởng tốt giúp kết quả kinh tế tháng 7 và tháng 8 tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2023, báo hiệu tăng trưởng GDP quý III và quý IV tiếp tục tích cực… Chúng ta có nhiều cơ sở để tin tưởng nền kinh tế sẽ kết thúc năm 2024 với tăng trưởng GDP sẽ đạt, thậm chí vượt mục tiêu đặt ra.
Việt Nam giữ vững sức hút FDI
Bất chấp những lo ngại, trong 8 tháng của năm 2024, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tục tăng và có những thay đổi khá tích cực, đó là vốn đầu tư mới, đầu tư mở rộng tăng mạnh.
Dòng vốn FDI đổ vào bất động sản công nghiệp
Theo Cushman & Wakefield ước tính, dự kiến từ nay và 3 năm tiếp theo, có khoảng 6.200 ha đất khu công nghiệp sẽ được đưa ra thị trường.
“Dậy sóng” M&A
Hơn ba tuần qua, lĩnh vực bất động sản, xây dựng ghi nhận hàng loạt thương vụ mua bán sáp nhập (M&A). Các tên tuổi lớn như: DIC Corp, Vinaconex, Phát Đạt (PDR), Xây dựng Hòa Bình (HBC), Nam Long Group (NLG), VRC,… đều đã tiến hành thoái vốn tại các công ty con, công ty liên kết và bán tài sản để cân đối dòng tiền.
Trước Sau