Kết quả tìm kiếm:
15 kết quả cho tags: "
tín dụng bất động sản "

TP. Hồ Chí Minh: Tín dụng phát triển hạ tầng công nghiệp tăng trưởng cao
Ông Nguyễn Đức Lệnh – Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Khu vực 2 cho biết, hoạt động cho vay phát triển hạ tầng khu công nghiệp – khu chế xuất của các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh tính đến cuối năm 2024 đạt khoảng 55 .000 tỷ đồng, tăng 34,8% so với năm liền kề.
TP. Hồ Chí Minh: 96% các khoản vay bất động sản là trung dài hạn
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP. Hồ Chí Minh thông tin, tín dụng bất động sản trên địa bàn chủ yếu là khoản vay trung dài hạn (chiếm khoảng 96%), tăng trưởng phù hợp theo diễn biến thị trường và cơ cấu sản phẩm.
Cho vay nhà ở xã hội tăng 78%
Số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP. Hồ Chí Minh cho thấy, cho vay nhà ở chiếm khoảng 57% trong tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn.
TP. Hồ Chí Minh: Tín dụng bất động sản khởi sắc
Tính đến cuối tháng 4/2024, tổng dư nợ tín dụng bất động sản tại TP. Hồ Chí Minh đạt khoảng 981.500 tỷ đồng, tăng 1,61% so với cuối năm 2023. Các lĩnh vực cho vay mua nhà và cho vay khu công nghiệp có mức tăng trưởng cao nhất.
Sắp diễn ra Hội nghị triển khai Công điện của Thủ tướng tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho bất động sản
Ngày 13/11, NHNN phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai Công điện 993/CĐ-TTg ngày 24/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp phát triển thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

Hỗ trợ thị trường bất động sản cần tổng hòa các nguồn vốn (Bài 1)
Bất động sản được xem là lĩnh vực đầu kéo của nền kinh tế khi đóng góp khoảng 5% GDP, nếu tính cả lĩnh vực xây dựng thì mức đóng góp là 11% GDP và có khả năng lan tỏa đến nhiều ngành kinh tế quan trọng. Vấn đề đặt ra hiện nay là cần chính sách tổng thể, căn cơ, tầm nhìn dài hạn về cung - cầu nhà ở, thị trường vốn để hướng thị trường phát triển bền vững.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Ưu tiên tín dụng đối với nhà ở phân khúc thấp
Làm rõ một số nội dung mà đại biểu Quốc hội quan tâm về vấn đề tín dụng bất động sản, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, tín dụng bất động sản thường là dài hạn, nguồn vốn lớn, trong khi huy động vốn của các tổ chức tín dụng thường ngắn hạn.

Sự dịch chuyển dòng vốn đầu tư bất động sản theo hướng lành mạnh hơn
Trong bối cảnh hiện nay với hơn 60% nguồn tín dụng cho lĩnh vực bất động sản vẫn được huy động từ ngân hàng, các chuyên gia kinh tế cho rằng, việc thu hút vốn cho bất động sản vẫn còn nhiều dư địa phát triển, bao gồm cả phát hành trái phiếu bất động sản và thu hút vốn FDI vào lĩnh vực này trong thời gian tới. Đáng chú ý là sự dịch chuyển các dòng vốn đầu tư theo hướng lành mạnh hơn.

Kỳ vọng gì ở thị trường bất động sản năm 2021
Có thể hy vọng vào một bức tranh tươi sáng của thị trường bất động sản năm 2021 với sự xuất hiện của những siêu dự án quy mô lớn và rất lớn. Đây là thông tin được các chuyên gia kinh tế và bất động sản cho biết tại buổi tọa đàm với chủ đề “Thị trường bất động sản năm 2021: Dự báo xu hướng & Cơ hội đầu tư”, diễn ra ngày 18/11.

Doanh nghiệp bất động sản “rục rịch” huy động ngàn tỷ đầu tư cho 2020
Không còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ ngân hàng, các doanh nghiệp bất động sản ngày càng có những chiến lược huy động vốn linh hoạt và đa dạng hơn với sự “trợ lực” từ trái phiếu, thị trường chứng khoán, M&A với các doanh nghiệp nước ngoài…

Hạn chế rủi ro tín dụng bất động sản
Theo nhận định của TS. Bùi Quang Tín, nếu siết chặt tín dụng quá sẽ tác động tiêu cực đến thị trường BĐS mà thị trường này đang gặp khó về thanh khoản. Vì vậy, việc đưa ra lộ trình thêm 1 năm của NHNN là phù hợp.

Vì sao Chính phủ siết chặt tín dụng bất động sản?
Bất động sản vẫn còn là lĩnh vực có nhiều rủi ro, nên Chính phủ không chủ quan khi kiểm soát tín dụng vào lĩnh vực này - Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ phát biểu tại phiên họp tổ của Quốc hội diễn ra chiều nay 22/10.

TP.HCM: Người thu nhập thấp có thể vay tới 900 triệu đồng tạo lập nhà ở
UBND TP.HCM vừa quyết định điều chỉnh hạn mức, thời hạn cho vay đối với đối tượng có thu nhập thấp vay tiền tại Quỹ Phát triển nhà ở để tạo lập nhà ở.

Tín dụng bất động sản chuyển dịch sang dư nợ người mua nhà
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang lấy ý kiến về dự thảo thay thế Thông tư 36, quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Theo đó, sẽ hạ tỷ lệ tối đa huy động nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn xuống còn 30%, tăng hệ số rủi ro từ 50% lên 150% đối với các khoản vay cá nhân phục vụ nhu cầu đời sống có số dư nợ gốc từ 3 tỷ đồng trở lên.

Tăng hệ số rủi ro: Gián tiếp hạn chế tín dụng BĐS
NHNN đang lấy ý kiến xã hội xây dựng dự thảo thông tư quy định các giới hạn về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thay thế cho Thông tư 36/2014/TT-NHNN. Một trong những nội dung sửa đổi bổ sung được dư luận quan tâm chính là việc điều chỉnh hệ số rủi ro đối với một số khoản phải đòi.
Trước Sau