Kết quả tìm kiếm:
4 kết quả cho tags: "
tái chế nhựa "
Thách thức huy động tài chính để giảm ô nhiễm nhựa
Với quyết tâm cao, sự hỗ trợ quốc tế và những nỗ lực không ngừng nghỉ, Việt Nam hoàn toàn có khả năng trở thành một hình mẫu về quản lý và giảm thiểu ô nhiễm nhựa. Đây không chỉ là nhiệm vụ trước mắt mà còn là cam kết lâu dài của Việt Nam đối với một tương lai xanh và bền vững.
Hành trình tái sinh nhựa
Trước đây, mỗi năm Việt Nam phải chi khoảng 10 tỷ USD để nhập khẩu nhựa nguyên sinh phục vụ nhu cầu nội địa. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại nhiều doanh nghiệp Việt đã thu gom, tái chế và xuất khẩu đến các thị trường "khó tính".
Ngành nhựa sẽ “xanh hóa” để phát triển bền vững
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam trong 9 tháng của năm 2023 đạt 3,711 tỷ USD, giảm 12,2% so với cùng kỳ năm 2022. Riêng trong tháng 9/2023, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa đạt 416,4 triệu USD, giảm 10,8% so với tháng 8/2023 nhưng tăng 8% so với tháng 9/2022.
Doanh nghiệp chưa mặn mà với thu gom, tái chế nhựa
Hiện nay các loại nhựa, túi nylon sau sử dụng phần lớn không được phân loại, thu gom, xử lý theo đúng quy trình. Trong khi đó, theo Luật Bảo vệ môi trường, nhà sản xuất, nhập khẩu có trách nhiệm tái chế sản phẩm nhựa, bao bì. Hiện nay, doanh nghiệp có hai hình thức thực hiện việc này theo quy định, đó là tự tổ chức tái chế hoặc đóng góp tài chính vào quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế.
Trước Sau