PMI tháng 10 xuống mức thấp nhất 47 tháng, chỉ đạt 50 điểm

PMI tháng 10 xuống mức thấp nhất 47 tháng, chỉ đạt 50 điểm

“Giai đoạn trì trệ của lĩnh vực sản xuất Việt Nam tiếp tục kéo sang tháng 10 khi các công ty có vẻ thận trọng về sản lượng, việc làm và hoạt động mua hàng trong bối cảnh các dấu hiệu cho thấy số lượng đơn đặt hàng mới tăng yếu hơn và tình trạng cầu trên thế giới giảm”, Andrew Harker, Phó giám đốc IHS Markit - công ty thu thập kết quả khảo sát Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) của Nikkei cho biết.
PMI tháng 7/2019 tăng nhẹ lên 52,6 điểm

PMI tháng 7/2019 tăng nhẹ lên 52,6 điểm

Lượng đơn đặt hàng mới và sản lượng tiếp tục tăng trong khi giá cả đầu vào giảm tốc trong tháng 7 giúp giá bán hàng có thêm một tháng giảm, Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) toàn phần lĩnh vực sản xuất của Việt Nam tiếp tục chứng kiến tháng thứ hai liên tiếp tăng điểm.
PMI tháng 5/2019: Giảm trở lại mức 52 điểm

PMI tháng 5/2019: Giảm trở lại mức 52 điểm

Sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng nhanh hơn tháng 4; mức độ lạc quan về kinh doanh đạt mức cao của sáu tháng; tuy nhiên ciệc làm giảm lần thứ ba trong vòng bốn tháng qua.
PMI tháng 4/2019 đạt 52,5 điểm, cao nhất từ đầu năm

PMI tháng 4/2019 đạt 52,5 điểm, cao nhất từ đầu năm

Việc làm lần đầu tiên tăng trong ba tháng; số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng mạnh... là những điểm đáng chú ý trong báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) toàn phần lĩnh vực sản xuất của Việt Nam, vừa được Nikkei công bố sáng nay, 2/5/2019.
PMI tháng 12/2018 giảm xuống 53,8 điểm

PMI tháng 12/2018 giảm xuống 53,8 điểm

Lĩnh vực sản xuất của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng vào tháng cuối năm 2018. Mặc dù đã chậm lại so với tháng 11 trước đó, tốc độ tăng trưởng của sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới và việc làm đều cao hơn mức trung bình kể từ khi khảo sát bắt đầu vào tháng 3/2011.
PMI tháng 11 tiếp tục tăng cao, đạt 56,5 điểm

PMI tháng 11 tiếp tục tăng cao, đạt 56,5 điểm

Xu hướng tăng điểm tiếp tục được ghi nhận trong tháng 11/2018 với Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) toàn phần lĩnh vực sản xuất Việt Nam của Nikkei, do sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng mạnh và nhanh; việc làm tăng ở mức kỷ lục; và hàng tồn kho tăng ở mức chưa bao giờ thấy.
PMI cải thiện mạnh trong tháng 10, lên 53,9 điểm

PMI cải thiện mạnh trong tháng 10, lên 53,9 điểm

Sau khi đột ngột giảm xuống mức thấp của 10 tháng vào tháng 9, chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI ) ngành sản xuất Việt Nam của Nikkei đã tăng trở lại trong tháng 10, do nhu cầu mạnh hơn thúc đẩy tăng trưởng sản xuất và tạo việc làm.
​PMI của Việt Nam dẫn đầu ASEAN

​PMI của Việt Nam dẫn đầu ASEAN

Việt Nam đã thay thế Myanmar dẫn đầu bảng xếp hạng PMI ngành sản xuất ASEAN khi lĩnh vực sản xuất đã tăng trưởng nhanh hơn trong tháng 5. 
    Trước         Sau    
Phiên bản di động