Hài hòa lợi ích các bên trong xử lý nợ xấu

Hài hòa lợi ích các bên trong xử lý nợ xấu

Theo TS. Châu Đình Linh – Trường đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh, việc nhanh chóng “luật hoá” Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD (Nghị quyết 42) sẽ tạo hành lang pháp lý và nâng cao tính hiệu quả trong công tác xử lý nợ xấu.

Không nên tạo ra khoảng trống pháp lý xử lý nợ xấu

Việc tiếp tục cho phép người mua nợ được nhận thế chấp quyền sử dụng đất của tổ chức cần được quy định trong Luật Đất đai 2023
Xử lý nợ xấu: Tạo động lực để phát triển nền kinh tế

Xử lý nợ xấu: Tạo động lực để phát triển nền kinh tế

Ngày 13/7/2022, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Việt Nam (VnEconomy) đã tổ chức Đối thoại chuyên đề: “Hoàn thiện pháp lý về nợ xấu sau khi Nghị quyết 42 kết thúc thí điểm”.
Kéo dài Nghị quyết 42 là rất cần thiết

Kéo dài Nghị quyết 42 là rất cần thiết

Một trong những vấn đề đang được quan tâm tại nghị trường Quốc hội trong những ngày qua đó là việc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu (XLNX) của các TCTD. Vì sao phải kéo dài và ý nghĩa, tầm quan trọng của Nghị quyết 42 (NQ 42) ra sao. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên đã có cuộc trao đổi với Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam TS. Nguyễn Quốc Hùng.
Luật hóa Nghị quyết 42 để phát huy hiệu quả xử lý nợ xấu

Luật hóa Nghị quyết 42 để phát huy hiệu quả xử lý nợ xấu

Các đại biểu Quốc hội thống nhất đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42, tiến tới luật hóa nghị quyết này để phát huy tính hiệu quả...
Các đại biểu Quốc hội thống nhất cần kéo dài Nghị quyết 42

Các đại biểu Quốc hội thống nhất cần kéo dài Nghị quyết 42

Thảo luận tại hội trường ngày 1/6, nhiều đại biểu Quốc hội bảy tỏ đồng tình cao với việc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tác tổ chức tín dụng.
Quảng Ninh: Thảo luận về kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42

Quảng Ninh: Thảo luận về kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42

Ngày 15/5/2022 tại Quảng Ninh, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh và Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh tổ chức chương trình “Cafe doanh nhân” để thảo luận, trao đổi về việc kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Điểm lại thông tin kinh tế tuần từ 12-15/4

Điểm lại thông tin kinh tế tuần từ 12-15/4

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đến ngày 31/12/2023 là thông tin kinh tế nổi bật tuần qua.
Thống nhất kéo dài áp dụng Nghị quyết 42: Tạo cơ chế xử lý hiệu quả nợ xấu

Thống nhất kéo dài áp dụng Nghị quyết 42: Tạo cơ chế xử lý hiệu quả nợ xấu

Việc kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42 là cần thiết nhằm phát huy hiệu quả của các chính sách hiện hành, nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu, qua đó tăng nguồn lực và tiết giảm chi phí cho hệ thống tổ chức tín dụng, các bên liên quan và nền kinh tế…
Kéo dài thời gian xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 đến hết năm 2023

Kéo dài thời gian xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 đến hết năm 2023

Tại phiên họp thứ 10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đến ngày 31/12/2023.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế: Kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 là cần thiết

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế: Kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 là cần thiết

Đánh giá việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) và thẩm tra dự thảo Nghị quyết về kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết 42/2017/QH14, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho biết, đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Kinh tế thống nhất với sự cần thiết kéo dài thời hạn áp dụng của Nghị quyết số 42.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Nghị quyết 42 tạo cơ chế xử lý hiệu quả, kiểm soát chặt nợ xấu

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Nghị quyết 42 tạo cơ chế xử lý hiệu quả, kiểm soát chặt nợ xấu

Sáng nay (14/4), Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 10, cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD).
Phó Thống đốc Đào Minh Tú: Tín dụng tăng tốt cho thấy nền kinh tế đang phục hồi tích cực

Phó Thống đốc Đào Minh Tú: Tín dụng tăng tốt cho thấy nền kinh tế đang phục hồi tích cực

Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ vào chiều ngày 4/4, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú thông tin, tính đến thời điểm 31/3, tín dụng tăng trưởng tới 5,04%.
Gia hạn Nghị quyết 42 là giải pháp cấp bách

Gia hạn Nghị quyết 42 là giải pháp cấp bách

Trong bối cảnh nợ xấu đang tăng cao, Nghị quyết 42 lại sắp hết hiệu lực thi hành sẽ tác động lớn đến quá trình xử lý nợ xấu của các TCTD và VAMC, ảnh hưởng tiêu cực đến mọi hoạt động của nền kinh tế.
Cần sớm luật hóa Nghị quyết 42

Cần sớm luật hóa Nghị quyết 42

Trước những tác động tiêu cực từ dịch COVID-19, Chính phủ, NHNN và các tổ chức tín dụng đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực và kịp thời giúp đảm bảo an toàn cho hoạt động hệ thống ngân hàng và hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn như thực hiện cơ cấu lại nợ, miễn, giảm lãi, phí nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi đại dịch. Kết quả, lũy kế từ cuối tháng 1/2020 đến hết năm 2021 đã có khoảng 616 nghìn tỷ đồng nợ đã được cơ cấu lại; miễn, giảm, hạ lãi suất cho trên 2,26 triệu khách hàng với tổng dư nợ hơn 3,9 triệu tỷ đồng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động