Ba yếu tố nền tảng để tiến tới ngân hàng mở và xa hơn là nền kinh tế mở

Ngân hàng mở (Open Banking) đang phát triển xa hơn với tài chính mở (Open Finance), nơi không chỉ cung cấp dịch vụ tài chính mà còn mở rộng sang các dịch vụ khác trong hệ sinh thái. Và xa là hướng tới nền kinh tế mở (Open Economy), nghĩa là liên kết tài chính và phi tài chính.

Hạ tầng thanh toán số giúp địa phương phát triển thành phố thông minh

Với sự bùng nổ của các công nghệ số, thanh toán thông minh trở thành một trong những yếu tố quan trọng giúp một số địa phương xây dựng thành phố thông minh để từng bước chuyển mình và tạo nên những đột phá.

Ngân hàng cùng thành phố thông minh “mở lối” cho dịch vụ số toàn trình

Đây là mong muốn được Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm Tiến Dũng bày tỏ tại Hội thảo "Hà Nội - thành phố thông minh và hệ sinh thái ngân hàng mở" diễn ra ngày 2/10/2024 do Báo Tiền Phong và Công ty cổ phần Thanh toán quốc gia Việt Nam (NAPAS) tổ chức.

BIDV: Dịch vụ vươn tầm quốc tế

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) được tạp chí The Asian Banker trao tặng giải thưởng “Ngân hàng ứng dụng API & Ngân hàng mở tốt nhất Việt Nam” và “Ngân hàng Tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam” năm 2024. Giải thưởng là minh chứng cho nỗ lực của BIDV để mang tới sản phẩm dịch vụ tiện ích và hiệu quả cho doanh nghiêp.

Phát triển hệ sinh thái số hướng tới ngân hàng mở

Việc phát triển kết nối tới các ngành, lĩnh vực khác, mở rộng hệ sinh thái số hướng tới các mô hình Ngân hàng mở (Open banking) là điều kiện tối quan trọng để có thể tiếp tục cung ứng sản phẩm dịch vụ đa dạng, tiện lợi, cá nhân hóa cao, chi phí thấp cho khách hàng. Ngân hàng mở được xem là bước đột phá quan trọng mang lại nhiều lợi ích hơn cho nền kinh tế, là xu hướng tất yếu của kinh doanh ngân hàng trong thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Hạ tầng chung Ngân hàng mở - kết nối và phát triển hệ sinh thái số

Đây là xu hướng chuyển dịch mô hình kinh doanh truyền thống của ngân hàng sang ngân hàng mở, hướng tới cung cấp trải nghiệm tối ưu cho khách hàng cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh, tính hiệu quả của các tổ chức trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.

Hướng tới xây dựng chuẩn mực chung về Open API

Ngành ngân hàng đã manh nha triển khai ngân hàng mở từ rất sớm. Linh hồn của ngân hàng mở là công nghệ API cũng đã sẵn sàng. Điều này giúp các dịch vụ ngân hàng ngày càng trở nên "vô hình" với khách hàng, gia tăng lợi ích và tạo nhiều trải nghiệm hơn cho khách hàng.

Open Banking - Tương lai để mở rộng hệ sinh thái số ngành Ngân hàng

Ngày 7/12/2023, Hội thảo Ngân hàng mở/Open Banking 2023: Chuyển dịch mô hình kinh doanh đóng sang mở đã được tổ chức do Cục Công nghệ thông tin, Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – NHNN) phối hợp cùng Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (Napas), Tạp chí Kinh tế Việt Nam (VnEconomy) tổ chức.
Hiện thực hóa tư duy ngân hàng mở

Hiện thực hóa tư duy ngân hàng mở

Giới chuyên gia nhìn nhận, tư duy về ngân hàng mở cần được hiện thực hóa ngay trong chiến lược kinh doanh của các ngân hàng thời gian tới.
Ngân hàng mở: Xu hướng tất yếu

Ngân hàng mở: Xu hướng tất yếu

Mô hình ngân hàng mở là xu hướng tất yếu của hoạt động kinh doanh ngân hàng trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0. Vì vậy, các NHTM Việt Nam cần chủ động, tích cực trong quá trình chuyển đổi để bảo đảm lợi thế cạnh tranh và đáp ứng yêu cầu của lộ trình xây dựng hệ thống ngân hàng số quốc gia…
Ngân hàng mở: Vấn đề ở pháp lý và công nghệ

Ngân hàng mở: Vấn đề ở pháp lý và công nghệ

Thuật ngữ ngân hàng mở (Open Banking) được xuất hiện trong Chỉ thị dịch vụ thanh toán sửa đổi (PSD2) của Liên minh châu Âu. Theo PSD2, ngân hàng mở cho phép các bên cung cấp dịch vụ thanh toán thứ ba được quyền truy cập thông tin dữ liệu ngân hàng của khách hàng thông qua các giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API) được bảo mật.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động