Hoạt động M&A, IPO giảm mạnh vì nỗi lo suy thoái và thương chiến

Hoạt động M&A, IPO giảm mạnh vì nỗi lo suy thoái và thương chiến

Mức thuế quan mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã kích hoạt làn sóng bán tháo cổ phiếu trên toàn cầu và nhanh chóng phá hủy các thương vụ M&A và IPO.
Y tế và giáo dục sẽ là tâm điểm các thương vụ M&A khủng năm 2025

Y tế và giáo dục sẽ là tâm điểm các thương vụ M&A khủng năm 2025

Báo cáo "Xu hướng M&A Toàn cầu của PwC: Triển vọng năm 2025" cho thấy, ba yếu tố có thể ảnh hưởng đến hoạt động M&A trong năm 2025 và những động lực thúc đẩy nhu cầu thực hiện thương vụ ngày càng tăng. Hoạt động M&A tại Việt Nam không nằm ngoài xu hướng toàn cầu này, với những hoạt động thương vụ sôi động trong một số ngành cụ thể.

M&A bất động sản công nghiệp diễn ra “rầm rộ” nhờ đẩy mạnh đầu tư hạ tầng

Hệ thống luật mới được thông qua trong năm 2024 giúp đơn giản hóa thủ tục pháp lý, tăng nguồn cung bất động sản công nghiệp và tạo cơ hội cho nhà đầu tư nước ngoài.

“Dậy sóng” M&A

Hơn ba tuần qua, lĩnh vực bất động sản, xây dựng ghi nhận hàng loạt thương vụ mua bán sáp nhập (M&A). Các tên tuổi lớn như: DIC Corp, Vinaconex, Phát Đạt (PDR), Xây dựng Hòa Bình (HBC), Nam Long Group (NLG), VRC,… đều đã tiến hành thoái vốn tại các công ty con, công ty liên kết và bán tài sản để cân đối dòng tiền.

Công ty tài chính đón cơ hội mới

Những thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) các công ty tài chính tại Việt Nam diễn ra sôi động đã phản ánh được tiềm năng của thị trường này trong mắt các nhà đầu tư trong thời gian qua.

Thị trường M&A, nhà đầu tư nhắm đến doanh nghiệp đầu tư sản phẩm ổn định

Ngày 12/3, tại hội thảo "Ngành hàng tiêu dùng và phân phối: Xu hướng M&A và chiến lược kêu gọi đầu tư bền vững cho doanh nghiệp Việt Nam" do Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao và Câu lạc bộ Doanh nghiệp dẫn đầu tổ chức, TS. Nguyễn Tuấn Anh (đại học RMIT Việt Nam) cho biết trong năm 2024, các thị trường M&A sẽ tiếp tục sôi động bởi vì các nhà đầu tư sẽ nhắm tới những doanh nghiệp có chiến lược đầu tư sản phẩm ổn định và lâu dài trong các ngành nông nghiệp và thực phẩm.

M&A bất động sản: Nhà đầu tư ngoại áp đảo

Số liệu giao dịch 2023 cho thấy các nhà đầu tư ngoại vẫn chiếm phần lớn trong hoạt động giao dịch, thu mua, và đầu tư bất động sản, trong khi khối nội chỉ chiếm chưa đến 10% số lượng giao dịch.

Sức bật mới cho thị trường M&A

Thị trường M&A Việt Nam tiếp tục được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là hấp dẫn nhờ sự ổn định về chính trị, tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng, thị trường tiêu dùng nội địa không ngừng tăng nhanh. Trong năm 2023, ngân hàng là một trong những lĩnh vực có hoạt động M&A sôi nổi nhất.

Mảng tài chính tiêu dùng hấp dẫn khối ngoại

Hầu hết các cuộc mua bán và sáp nhập (M&A) gần đây trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, nhà đầu tư nước ngoài đều nhắm đến các TCTD có thế mạnh trong mảng tài chính tiêu dùng.

M&A bất động sản sẽ sôi động từ năm 2024

Các nhà đầu tư đang dịch chuyển từ chiến lược phòng thủ sang mua gom dần do định giá chung đã bắt đầu trở nên hấp dẫn. Đây sẽ là điểm tựa để thị trường mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực bất động sản (BĐS) sôi động trở lại từ năm 2024.

M&A bất động sản chịu áp lực rủi ro cao

Chia sẻ tại Hội thảo “M&A lĩnh vực bất động sản - Quản trị rủi ro và thúc đẩy tiềm lực đầu tư” vừa được tổ chức cuối tuần qua tại TP. Hồ Chí Minh, luật sư Ngô Thị Vân Quỳnh, Giám đốc Công ty Luật An Legal cho biết, trong thời điểm thị trường bất động sản gặp khó khăn về tài chính như hiện nay thì dòng vốn đến từ các thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) được kỳ vọng là “phao cứu sinh” đối với nhiều doanh nghiệp, kể cả các tập đoàn lớn.

Doanh nghiệp bất động sản tiếp tục M&A

để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hút nguồn vốn thông qua mua bán, sáp nhập trở thành “phao cứu sinh” cho không ít doanh nghiệp bất động sản

Doanh nghiệp nội vẫn chiếm ưu thế trong M&A

Theo các chuyên gia về M&A, trong vài năm trở lại đây hoạt động M&A tại Việt Nam đã dịch chuyển theo hướng gia tăng sự tham gia của doanh nghiệp nội. Cụ thể là quy mô các thương vụ mà doanh nghiệp trong nước góp vốn hoặc thâu tóm lẫn nhau, bắt đầu áp đảo quy mô các thương vụ doanh nghiệp nước ngoài mua doanh nghiệp trong nước.
Thoái vốn khỏi lĩnh vực không cốt lõi giúp doanh nghiệp dễ dàng thích nghi

Thoái vốn khỏi lĩnh vực không cốt lõi giúp doanh nghiệp dễ dàng thích nghi

Chuyên gia của Deloitte đánh giá, thoái vốn khỏi các lĩnh vực không phải hoạt động cốt lõi có thể giúp doanh nghiệp dễ dàng thích nghi và sẵn sàng ứng phó với các diễn biến phức tạp và khó đoán của nền kinh tế trong tương lai.
M&A toàn cầu có khả năng tăng trưởng vào nửa sau năm 2023

M&A toàn cầu có khả năng tăng trưởng vào nửa sau năm 2023

Hoạt động M&A toàn cầu có khả năng tăng trưởng vào nửa sau năm 2023, khi các nhà đầu tư và giám đốc điều hành tìm cách cân bằng rủi ro ngắn hạn với các chiến lược chuyển đổi kinh doanh dài hạn, theo Báo cáo Các Xu hướng M&A Toàn cầu PwC 2023.    
    Trước         Sau    
Phiên bản di động