Hội nghị thượng đỉnh P4G: Cơ hội để Việt Nam khẳng định những cam kết mạnh mẽ trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

Hội nghị thượng đỉnh P4G: Cơ hội để Việt Nam khẳng định những cam kết mạnh mẽ trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

Nhân dịp Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trả lời phỏng vấn báo chí về các nội dung liên quan đến Hội nghị.
Thế vận hội của khát vọng “vươn mình”

Thế vận hội của khát vọng “vươn mình”

Năm 2025 không chỉ đánh dấu nhiều ngày lễ trọng đại của đất nước, mà còn là mốc son đưa Việt Nam bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc.
Khai phá nguồn lực của các mô hình kinh tế mới

Khai phá nguồn lực của các mô hình kinh tế mới

Các mô hình kinh tế mới tạo động lực cho tăng trưởng và đóng góp không nhỏ vào phát triển bền vững bằng cách tối ưu hóa sử dụng tài nguyên, giảm thiểu lãng phí và tác động môi trường, tạo ra giá trị kinh tế.
Việt Nam - điểm sáng đầu tư trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động

Việt Nam - điểm sáng đầu tư trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động

Việt Nam đang bước vào giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ, với sự tập trung vào chuyển đổi số, kinh tế xanh và phát triển bền vững. Những nỗ lực này không chỉ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, mà còn tạo ra những cơ hội đầu tư hấp dẫn trong dài
10 Sự kiện nổi bật ngành Ngân hàng năm 2024

10 Sự kiện nổi bật ngành Ngân hàng năm 2024

Năm 2024, kinh tế thế giới đối mặt với nhiều biến động phức tạp, với dấu hiệu phục hồi nhưng tốc độ còn chậm. Lạm phát toàn cầu dù giảm nhưng vẫn cao hơn mục tiêu nhiều quốc gia, lãi suất quốc tế duy trì ở mức cao và thị trường ngoại hối biến động mạnh, đặc biệt sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ. Với đặc thù là nền kinh tế có độ mở cao, những biến động này tạo áp lực lớn lên chính sách tiền tệ và tỷ giá của Việt Nam. Tuy nhiên, bám sát các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, NHNN đã chủ động điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và duy trì các cân đối lớn. Ngành Ngân hàng tích cực ban hành nhiều chính sách đẩy mạnh chuyển đổi số, bảo đảm an ninh thông tin, nỗ lực cải cách hành chính, hướng tới phục vụ người dân. Nhờ những giải pháp đồng bộ và quyết liệt, năm 2024 đánh dấu một năm thành công quan trọng của hệ thống ngân hàng, được đánh giá cao bởi Đảng, Nhà nước, Chính phủ và các tổ chức trong và ngoài nước. Dưới đây là 10 sự kiện nổi bật của ngành Ngân hàng trong năm 2024 do Thời báo Ngân hàng bình chọn.

Nâng cao chuỗi giá trị dừa trong xu hướng xanh hóa

Trồng dừa không chỉ là ngành nông nghiệp mà khai thác các sản phẩm từ dừa còn là một ngành công nghiệp quan trọng của thế giới. Nhưng cũng như mọi ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp khai thác, chế biến dừa cũng phải thích ứng với những bối cảnh mới của công nghệ và môi trường trong xu hướng xanh hóa của nền kinh tế.

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn: Việt Nam quyết tâm hành động

Từ kế hoạch đến hành động, Việt Nam sẵn sàng chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, hướng tới một tương lai phát triển bền vững.

Vốn tín dụng xanh: Cần doanh nghiệp đi trước

Dù các tổ chức tín dụng khá chủ động trong việc tiếp cận các doanh nghiệp, dự án thuộc lĩnh vực kinh tế xanh để hợp tác, tài trợ vốn, tuy nhiên chìa khóa để tăng tỷ lệ xanh hóa dòng vốn vào lĩnh vực này nằm ở phía cộng đồng doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp kinh doanh, xuất nhập khẩu.

Thiếu tiêu chuẩn phân loại dễ gây nhầm lẫn dự án xanh

Thị trường tài chính xanh hiện nay có nhiều rào cản, trong đó việc thiếu khung pháp lý và tiêu chí phân loại xanh dẫn tới nguy cơ nền kinh tế rơi vào tình trạng “tẩy xanh” với nhiều dự án chỉ “xanh trên giấy” và đầu tư mang tính hình thức.

Doanh nghiệp Việt đối mặt với thách thức trong chuyển đổi xanh

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) đang đặt ra thách thức lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ sạch, nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường.

Thương hiệu Việt Nam hướng tới tương lai xanh

Các doanh nghiệp với thương hiệu quốc gia không chỉ phát triển các ngành kinh doanh truyền thống mà còn phải phát huy được các động lực tăng trưởng mới đến từ kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế số, kinh tế tri thức, kinh tế chia sẻ.

Ngành công nghiệp thực phẩm hướng đến giá trị bền vững

Ngành công nghiệp thực phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Song, theo số liệu thống kê, sản xuất thực phẩm đang sản sinh ra 1/3 tổng lượng khí nhà kính toàn cầu, trong đó hệ thống máy móc, phân bón và vận chuyển phát thải tổng cộng 17,3 tỷ tấn khí nhà kính hàng năm.

Long An xúc tiến đầu tư Hàn Quốc, thúc đẩy hợp tác quốc tế hướng đến kinh tế xanh

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và xu hướng phát triển bền vững, tỉnh Long An đang nỗ lực hết mình để thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt là từ Hàn Quốc - đối tác chiến lược quan trọng của Việt Nam nói chung, tỉnh Long An nói riêng. Chuyến công tác của đoàn công tác tỉnh Long An đến Hàn Quốc lần này, mở ra những cơ hội mới trong kết nối, xúc tiến đầu tư, khẳng định tiềm năng phát triển theo định hướng tăng trưởng xanh của tỉnh.

Hội thảo nền kinh tế Xanh Đông Nam Á 2024

Ngân hàng Standard Chartered phối hợp cùng Bain & Company và EuroCham mới đây tổ chức hội thảo “Nền kinh tế xanh Đông Nam Á 2024: Dịch chuyển kim chỉ nam” tại Hà Nội. Sự kiện tập trung thảo luận vai trò của Việt Nam trong quá trình chuyển đổi xanh của Đông Nam Á và các cơ hội, thách thức và chiến lược trong nền kinh tế xanh của Việt Nam.

Ngân hàng tiên phong đón đầu làn sóng kinh tế xanh lam

Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế xanh đầy tiềm năng. Trong đó, kinh tế biển và tài chính xanh lam - lĩnh vực tài chính khí hậu mới nổi gắn liền với bảo vệ biển và nước hứa hẹn sẽ trở thành làn sóng xu hướng tại Việt Nam - quốc gia có đường bờ biển dài 3.260 km gắn liền với sinh kế của hàng triệu người dân.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động