Ngân hàng bán lẻ: Chiến lược đa dạng nguồn thu

Ngân hàng bán lẻ: Chiến lược đa dạng nguồn thu

Nhìn lại bức tranh kinh doanh ngân hàng trong năm 2024 có thể thấy mảng bán lẻ tiếp tục giữ vai trò chủ chốt, đóng góp đáng kể vào nguồn thu của các ngân hàng. VIB và ACB là hai NHTMCP nổi bật với tỷ trọng tín dụng bán lẻ vượt trội, lần lượt đạt mức 80% và 65%/tổng dư nợ. Trong khi, các ngân hàng quốc doanh Vietcombank, BIDV và VietinBank duy trì mức tăng trưởng ổn định 40%-47%.
Triển vọng kinh doanh ngân hàng trước vận hội mới

Triển vọng kinh doanh ngân hàng trước vận hội mới

Năm 2025 được kỳ vọng tạo bước ngoặt đánh dấu kỷ nguyên mới của Việt Nam với những nỗ lực cải cách mạnh mẽ trong nước để chuẩn bị cho chu kỳ phát triển vượt bậc. Tuy nhiên, nền kinh tế, đặc biệt là ngành Ngân hàng sẽ đối mặt với không ít thử thách từ những biến động khó lường của kinh tế toàn cầu. Vậy triển vọng và chiến lược kinh doanh của các ngân hàng trong năm 2025 ra sao? Làm thế nào để vượt qua thử thách và tận dụng cơ hội tạo đột phá trong kinh doanh? Phóng viên Thời báo Ngân hàng trích dẫn ý kiến các ngân hàng để có cái nhìn sâu sắc hơn.

Triển vọng kinh doanh ngân hàng năm 2024 sáng hơn

Có thể nói năm 2023 tiếp tục là một năm đầy khó khăn đối với kinh tế toàn cầu nói chung, Việt Nam nói riêng. Là huyết mạch của nền kinh tế, khi tốc độ tăng trưởng suy giảm, ngành Ngân hàng chắc chắn chịu tác động không nhỏ. Tuy nhiên, triển vọng kinh doanh ngân hàng trong năm 2024 được kỳ vọng sẽ khởi sắc hơn.

Một ngân hàng số ba năm xử lý 81.000 tỉ giá trị giao dịch

Cake by VPBank vừa cho biết sau 3 năm hoạt động, tính đến tháng 10/2023, ngân hàng số này đã xử lý khoảng 81.000 tỉ giá trị giao dịch của hơn 4 triệu người dùng.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động