Kết quả tìm kiếm:
15 kết quả cho tags: "
giảm trừ gia cảnh "

Điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh càng chậm càng khó
Việc tăng mức giảm trừ gia cảnh (GTGC) không chỉ giảm gánh nặng thuế cho người lao động, mà còn giúp kích thích tiêu dùng, tạo động lực phát triển kinh tế và tăng nguồn thu ngân sách từ các kênh khác.
Thuế thu nhập cá nhân đừng lạc nhịp chi tiêu
Với sự biến động của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và tình hình kinh tế - xã hội hiện nay, Luật Thuế thu nhập cá nhân cũng như các tiêu chí giảm trừ gia cảnh đang trở nên "lỗi thời" và đặt ra yêu cầu cần được xem xét điều chỉnh sớm để tránh "lạc nhịp" cuộc sống.
Cách tính, mức giảm trừ thuế thu nhập cá nhân xa rời thực tế
Dự thảo Luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế) mà Bộ Tài chính đang đưa ra lấy ý kiến vẫn giữ lại mức giảm trừ gia cảnh đối với người nộp thuế và người phụ thuộc theo quy định hiện hành. Nhiều chuyên gia cho rằng, cần xem xét điều chỉnh tăng số thu nhập không phải chịu thuế và giảm số bậc thuế của biểu thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công.
Đã đến lúc điều chỉnh giảm trừ gia cảnh?
Trước ý kiến của Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh đề nghị Quốc hội, Chính phủ điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh để phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội hiện nay và tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng hàng hóa trong năm 2025, Bộ Tài chính cho rằng, chưa đến lúc điều chỉnh giảm trừ gia cảnh.
Mức giảm trừ gia cảnh: Không phù hợp vẫn phải… chờ sửa luật
Sáng 18/3, đặt câu hỏi chất vấn Bộ trưởng Bộ tài chính Hồ Đức Phớc liên quan đến lĩnh vực thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công, đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân (Bình Dương) cho rằng, mức giảm trừ gia cảnh 11 triệu đồng cho cá nhân người nộp thuế và 4 triệu đồng cho 1 người phụ thuộc khi tính thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân được áp dụng từ ngày 1/7/2020 đến nay không còn phù hợp, trong bối cảnh chỉ số lạm phát tăng hằng năm và tình hình kinh tế đang gặp nhiều khó khăn. Đại biểu đề nghị Bộ trưởng cho biết, Bộ Tài chính đã có phương án xét tăng các mức, giảm trừ gia cảnh nói trên khi xác định thuế thu nhập cá nhân thời gian tới chưa và mức giảm trừ là bao nhiêu thì phù hợp.
Điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh: Thực hiện sớm để gỡ khó cho người dân và nền kinh tế
Trong Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1/2024, Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất Chính phủ điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh trong tính thuế thu nhập cá nhân (TNCN) để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho đời sống của người dân; đảm bảo thuế TNCN phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội. Trước đó, tại Nghị quyết kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV vào tháng 7/2023, Quốc hội đã yêu cầu Chính phủ nghiên cứu phương án điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh đối với thuế TNCN. Các chuyên gia và cả người dân cũng cho rằng, mức giảm trừ gia cảnh hiện đã lạc hậu, không phù hợp với tình hình thực tế, cần sớm được điều chỉnh cho phù hợp.
Tăng mức giảm trừ gia cảnh, tháo “gánh nặng” cho người nộp thuế
Chị Nguyễn Minh Hường - một viên chức tại TP.Hà Nội chia sẻ, hai vợ chồng đều làm công ăn lương, không có thu nhập ngoài và thuộc diện nộp thuế thu nhập cá nhân. Dẫu được hưởng giảm trừ gia cảnh nhưng không đáng là bao vì chi phí sinh hoạt đã vượt mức giảm nhiều lần.

Nâng mức giảm trừ gia cảnh: Sao vẫn là 11 triệu?
Một chuyên gia tính toán, giả sử tăng trưởng kinh tế hàng năm bình quân là 6,5% trong giai đoạn 2013-2019 để luật thuế có hiệu lực trong năm 2020 mức tăng trưởng thu nhập tích luỹ phải hơn 55%. Vì vậy, ngưỡng thu nhập chịu thuế tối thiểu phải là 14 triệu đồng; tương tự, mức miễn trừ đối với người phụ thuộc phải được làm tròn 6 triệu đồng mới là hợp lý.

Đề xuất nâng mức giảm trừ gia cảnh
Tại Hội nghị trực tuyến giữa Chính phủ với các địa phương diễn ra cuối tuần trước, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết bộ này đã đề xuất nâng mức giảm trừ gia cảnh (GTGC) của thuế thu nhập cá nhân.

Chưa đồng thuận với mức giảm trừ gia cảnh
Việc Bộ Tài chính chỉ đề xuất nâng mức giảm trừ gia cảnh đối với người nộp thuế từ 9 triệu đồng lên 11 triệu đồng và người phụ thuộc từ 3,6 triệu đồng lên 4,4 triệu đồng đã khiến nhiều chuyên gia kinh tế và người nộp thuế tỏ ra không đồng thuận.

Giảm trừ gia cảnh vẫn “chạy” sau lạm phát
Việc nâng mức giảm trừ gia cảnh là hoàn toàn đúng đắn. Vấn đề là mức điều chỉnh đã hợp lý và đủ sức thuyết phục hay chưa?

Điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh là cần thiết
Trả lời câu hỏi của báo chí tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 2/2020, chiều ngày 3/3, Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai cho biết, Bộ Tài chính thấy cần thiết phải dự thảo, nghiên cứu điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh của thuế thu nhập cá nhân theo đúng quy định là căn cứ vào chỉ số giá tiêu dùng và mức điều chỉnh phù hợp với biến động giá cả.

Giải đáp về giảm trừ gia cảnh
Hỏi: Tôi có mức thu nhập từ tiền lương hàng tháng tại Công ty A trung bình khoảng 20 triệu đồng. Tôi có phụng dưỡng mẹ già, ngoài độ tuổi lao động. Mẹ tôi năm nay 62 tuổi, hàng tháng có nhận lương hưu 3 triệu đồng/tháng. Xin hỏi khi tính thuế thu nhập cá nhân, tôi có được tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc là mẹ của tôi hay không? - Nguyễn Chí Bình – Quảng Nam.

Giải đáp về thuế TNCN và giảm trừ gia cảnh
Hỏi: Xin Tòa soạn cho biết mức thu nhập từ tiền lương, tiền công, thu nhập từ kinh doanh phải đóng thuế thu nhập cá nhân là bao nhiêu? Các đối tượng phụ thuộc người có thu nhập được giảm trừ gia cảnh và mức được giảm trừ là bao nhiêu? - Lương Thanh Tao, TP. Hải Dương.

Giải đáp về thủ tục giảm trừ gia cảnh
Hỏi: Người lao động thay đổi nơi làm việc thì có phải nộp lại hồ sơ đăng ký giảm trừ gia cảnh cho đơn vị mới không? Hồ sơ này có phải nộp lại cho cơ quan thuế không? -Thuhien123@gmail.com
Trước Sau