Kết quả tìm kiếm:
292 kết quả cho tags: "
GDP "

Bệ phóng cho tăng trưởng năm 2025
Năm 2025 được xem là thời điểm bản lề trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu dần phục hồi, Chính phủ đã đặt ra mục tiêu tăng trưởng đầy tham vọng GDP tăng ít nhất 8%, vượt xa các dự báo thận trọng từ IMF, WB hay ADB. Để hiện thực hóa điều này, cải cách thể chế kinh tế trở thành nền tảng không thể thiếu.

Kinh tế tư nhân - động lực then chốt cho một Việt Nam thịnh vượng
Trong tiến trình gần 40 năm Đổi mới, Việt Nam đã chứng kiến những bước tiến vượt bậc về kinh tế, từ một quốc gia nghèo, phụ thuộc vào viện trợ quốc tế, nay đang vững vàng tiến tới nhóm các quốc gia có thu nhập trung bình cao. Thành tựu đó là kết quả của một đường lối phát triển đúng đắn, sự quyết liệt trong cải cách thể chế và đặc biệt là sự góp sức không thể phủ nhận của khu vực kinh tế tư nhân - lực lượng đang ngày càng khẳng định vai trò là động lực tăng trưởng quan trọng hàng đầu của đất nước.

Tăng trưởng GDP ít nhất 8% “Chỉ bàn làm, không bàn lùi”
Phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2025 cả nước và GRDP của từng địa phương ít nhất 8% không phải là một mục tiêu dễ dàng. Tuy nhiên, đó là một quyết sách cần thiết, một sự lựa chọn không thể khác để nền kinh tế bước vào giai đoạn cất cánh lên một tầm cao mới. Với tinh thần “chỉ bàn làm, không bàn lùi,” mọi địa phương đều phải xem đây là một trọng trách phải hoàn thành, không đơn thuần là một con số mang tính tham khảo.

Tăng trưởng GDP từ 8% trở lên để tạo tiền đề cho sự bứt phá
Đặt mục tiêu tăng trưởng GDP đạt từ 8% trở lên để củng cố nền tảng kinh tế vững chắc và tạo tiền đề cho sự bứt phá

Nhật Bản: Nhu cầu nội địa mạnh mẽ hỗ trợ sự phục hồi của nền kinh tế
Dữ liệu vừa được chính phủ công bố cho thấy, kinh tế Nhật Bản đã tăng trưởng 2,8% so với cùng kỳ năm trước trong quý IV/2024, được hỗ trợ bởi chi tiêu kinh doanh mạnh mẽ và vượt qua dự báo của giới phân tích. Nhu cầu nội địa mạnh mẽ đang góp phần hỗ trợ sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản, ngay cả khi những đe dọa thuế quan làm dấy lên lo ngại về triển vọng xuất khẩu.

Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên sẽ cần nhiều giải pháp quyết liệt
Mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 đạt 8% trở lên cần nhiều giải pháp quyết liệt

Kinh tế số - Động lực đưa đất nước vào kỷ nguyên mới
Phát triển kinh tế số được xem là biện pháp tối ưu nhằm hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng, trở thành một nước phát triển. Kinh tế số được kỳ vọng là chìa khóa để đưa nước ta tiến tới kỷ nguyên vươn mình. Nhân dịp năm mới Ất Tỵ 2025, TS. Trần Quý - Viện trưởng Viện Phát triển kinh tế số Việt Nam đã có những chia sẻ với phóng viên Thời báo Ngân hàng về vấn đề này.

Tạo nền tảng cho năm 2025 bứt phá
Năm 2024 khép lại với những thành tựu nổi bật trong tăng trưởng GDP và kiểm soát lạm phát. Các khu vực kinh tế đều phát huy vai trò quan trọng, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển nhanh và bền vững, sẵn sàng cho 2025 bứt phá.
Điểm lại thông tin kinh tế ngày 6/1
Tỷ giá trung tâm tăng 3 đồng, chỉ số VN-Index giảm 8,24 điểm hay GDP quý IV/2024 ước tính tăng 7,55% và cả năm 2024 ước tính tăng 7,09% so với năm trước... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 6/1.
Standard Chartered dự báo GDP năm 2025 tăng trưởng 6,7%
Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, ngân hàng Standard Chartered dự báo GDP của Việt Nam sẽ tăng trưởng mạnh 6,7% vào năm 2025, với mức tăng trưởng trong nửa đầu năm đạt 7,5% so với cùng kỳ năm trước và ở mức 6,1% trong nửa cuối năm.
Quyết liệt đạt tăng trưởng 8% năm 2025
Năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khi vừa là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, vừa là năm chuẩn bị, củng cố các yếu tố nền tảng, làm tiền đề để nước ta tự tin bước vào kỷ nguyên mới - “Kỷ nguyên vươn mình dân tộc”, hướng tới thực hiện thắng lợi mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030.
Rủi ro trái phiếu vẫn hiện hữu
Trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ, đang xuất hiện nhiều đơn vị có tỷ lệ phát hành trên vốn chủ sở hữu ở mức rất cao, đặc biệt là nhóm bất động sản. Đặc điểm này đã được VIS Ratings nhấn mạnh trong một báo cáo gần đây. Theo đó, VIS Ratings cho biết có đến 55% tổ chức phát hành có hồ sơ tín nhiệm ở mức “Dưới trung bình” hoặc thấp hơn, thuộc nhóm Bất động sản Nhà ở và Xây dựng. Hơn nửa số tổ chức phát hành có hồ sơ tín nhiệm yếu là các công ty mới thành lập, không có hoạt động kinh doanh cốt lõi.
UOB dự báo tăng trưởng kinh tế Quý cuối năm ở mức 5,2%
Ngày 2/12, Ngân hàng UOB đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế quý IV này của Việt Nam sẽ đạt mức 5,2% so với cùng kỳ năm ngoái và tiếp tục duy trì dự báo tăng trưởng năm 2024 ở mức 6,4%.
Nhiều tín hiệu tích cực giúp GDP cán đích
Năm 2024, Chính phủ đã xác định phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm khoảng 7%. Theo các chuyên gia, mục tiêu này khá thách thức, nhưng trong bối cảnh nền kinh tế đang đón nhiều tin vui cả trong và ngoài nước thì hoàn toàn khả thi.
Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng chậm lại trong quý III
Theo số liệu vừa được công bố, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng 0,9% so với cùng kỳ năm ngoái trong quý III/2024, chậm lại so với ba tháng trước đó, do chi tiêu vốn yếu.
Trước Sau