Bố trí nguồn lực, quan tâm thỏa đáng thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Bố trí nguồn lực, quan tâm thỏa đáng thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Nguồn vốn tín dụng trở thành nguồn lực quan trọng để thực hiện các mục tiêu đề ra tại các Chương trình MTQG.

Đồng Tháp: Năm 2024, dư nợ tín dụng ước tăng 10%

Ngành Ngân hàng Đồng Tháp dự tính đến cuối năm 2024 tổng dư nợ tín dụng tại địa bàn tỉnh này đạt khoảng 117.510 tỷ đồng, tăng trưởng 10% so với đầu năm.

TP. Hồ Chí Minh: Dư nợ cho vay xuất khẩu lãi suất ưu đãi đạt hơn 100 ngàn tỷ đồng

Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, tính đến nay dư nợ cho vay ngắn hạn bằng VND với lãi suất không quá 4%/năm của các tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp xuất khẩu đạt 105.305 tỷ đồng, chiếm 6,21% tổng dư nợ cho vay 5 nhóm ngành lĩnh vực ưu tiên trên địa bàn.

Tín dụng tiêu dùng kỳ vọng hồi phục

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, nhu cầu tiêu dùng và sản xuất trong nước đang phục hồi nhanh. 9 tháng năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 4.703,4 nghìn tỷ đồng, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước… Đây được cho là tín hiệu tích cực để các TCTD tung ra nhiều chương trình cho vay tiêu dùng ưu đãi.

Đồng Tháp: Trên 46.600 tỷ đồng cho vay xây dựng nông thôn mới

Gần 70% dư nợ tín dụng tại Đồng Tháp tập trung cho vay vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Trong đó, có khoảng 46.615 tỷ đồng cho vay vào các xã đang xây dựng nông thôn mới.

Đồng Tháp: Cho vay lĩnh vực ưu tiên chiếm hơn 80% tổng dư nợ

Ước tính đến hết tháng 7/2024, tổng dư nợ của các tổ chức tín dụng tại Đồng Tháp đạt khoảng 109.100 tỷ đồng. Trong đó, 80% là cho vay vào 5 nhóm lĩnh vực ưu tiên.

Đồng Tháp: Dư nợ tín dụng ước đạt gần 108.100 tỷ đồng trong nửa đầu năm

Đến cuối tháng 6/2024, tổng dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Đồng Tháp ước đạt khoảng 108.095 tỷ đồng, tăng trưởng chậm hơn so với cùng kỳ năm ngoái.

Đồng Tháp: Gần 1.600 tỷ đồng cho vay hai tháng đầu năm

Ước đến cuối tháng 2/2024, tổng dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng tại Đồng Tháp đạt khoảng 106.631 tỷ đồng. Hơn 98% số hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp, người dân đã được các ngân hàng tiếp nhận, thẩm định và cho vay.

Đồng Nai: Cho vay gần 9.900 tỷ đồng lãi suất 4%/năm

Dư nợ cho vay ưu đãi lãi suất đối với 5 nhóm lĩnh vực ưu tiên tại Đồng Nai đạt gần 9.900 tỷ đồng. Dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và cho vay xây dựng nông thôn mới chiếm trên 62% tổng dư nợ tín dụng tại địa phương và có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trong năm 2023 vừa qua.

Trà Vinh: Trên 82% dư nợ tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh

Tính đến hết tháng 9/2023, tổng dư nợ tín dụng tại Trà Vinh đạt khoảng 42.650 tỷ đồng, trong đó trên 35.100 tỷ đồng (82,3%) được các tổ chức tín dụng cho vay vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.

Kiên Giang: Tín dụng tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên

Đến hết tháng 7/2023, hệ thống tổ chức tín dụng tại Kiên Giang đã cho vay với tổng dư nợ đạt khoảng 119.800 tỷ đồng. Trong đó, gần 80% nguồn vốn được cho vay vào các doanh nghiệp thuộc nhóm lĩnh vực ưu tiên.

Agribank Đắk Lắk tăng trưởng dư nợ gần 800 tỷ đồng

Đến 30/6/2023, dư nợ cho vay nền kinh tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) chi nhánh tỉnh Đắk Lắk đạt 17.744 tỷ đồng, tăng 799 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng khoảng 4,7% so với đầu năm 2023 (bình quân các đơn vị Agribank trong khu vực miền Trung tỷ lệ này là 0,6% và khu vực Tây Nguyên là 1,7% ).

Bình Thuận: Trên 7.800 tỷ đồng cho vay các lĩnh vực có lợi thế của địa phương

Thời gian qua các TCTD tại Bình Thuận đã cho vay khoảng trên 6.450 tỷ đồng đối với phát triển cây thanh long và gần 1.366 tỷ đồng cho vay phát triển du lịch là những lĩnh vực có lợi thế của địa phương.

Bình Thuận: Dư nợ cho vay nửa đầu năm gần 82 nghìn tỷ đồng

Khoảng 75% dư nợ tín dụng trong 6 tháng đầu năm được các tổ chức tín dụng tại Bình Thuận cho vay vào lĩnh vực nông nghiệp-nông thôn và doanh nghiệp nhỏ và vừa.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động