Chia sẻ kinh nghiệm trong phát triển chuỗi cung ứng ngành điện gió ngoài khơi

Ngày 23/10, trong tuần lễ 20 - 24/10, Đại sứ quán Anh tại Hà Nội và Tổng Lãnh sự quán Anh tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức chuyến thăm của Phái đoàn Thương mại Năng lượng Anh tại Việt Nam. Phái đoàn gồm 17 doanh nghiệp Anh tiêu biểu thuộc chuỗi cung ứng ngành điện gió ngoài khơi, hydro xanh và lưu trữ năng lượng đã làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội nhằm tìm hiểu cơ hội thị trường và kết nối với các đối tác tiềm năng.

Bài 2: Chủ động tạo nền tảng và những bước đi vững chắc

Để tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 76-KL/TW ngày 24/4/2024, khẳng định định hướng, chủ trương cho phép Petrovietnam tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo (NLTT), đặc biệt là phát triển các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi. Tuy nhiên, để các chủ trương, định hướng đi vào thực tế, cần sự chung tay của Chính phủ và các bộ ban ngành, trong việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để các Tập đoàn kinh tế lớn thực sự trở thành những “quả đấm thép”…

Ký hợp đồng cung cấp trạm biến áp cho dự án điện gió ngoài khơi Fengmiao tại Đài Loan

Copenhagen Infrastructure Partners (CIP) - nhà đầu tư và phát triển dự án điện gió ngoài khơi hàng đầu thế giới đến từ Đan Mạch vừa ký hợp đồng với liên danh PTSC M&C và Semco Maritime. Theo đó liên danh này được lựa chọn là nhà cung cấp ưu tiên cho hạng

Triển vọng phát triển ngành điện gió ngoài khơi thúc đẩy kinh tế biển

phát triển điện gió ngoài khơi có thể mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng, hài hòa với các hoạt động đánh bắt thủy hải sản, du lịch và bảo tồn hệ sinh thái

Phát triển điện gió ngoài khơi bền vững: Cần thêm nhiều giải pháp đồng bộ

Trong nỗ lực của Việt Nam để đạt được mục tiêu đã cam kết về phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, điện gió là một yếu tố đóng góp chính vào cơ cấu năng lượng. Quy hoạch Điện 8 (PDP8) dự báo rằng không phải điện mặt trời mà là năng lượng điện gió sẽ thúc đẩy giai đoạn tiếp theo của quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo của Việt Nam.
Điện gió ngoài khơi - cơ hội kép tuyệt vời cho Việt Nam

Điện gió ngoài khơi - cơ hội kép tuyệt vời cho Việt Nam

"Điện gió ngoài khơi là cơ hội kép tuyệt vời cho Việt Nam: Một cơ hội để cung cấp một nguồn năng lượng xanh và có chi phí hiệu quả cho sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của đất nước, đồng thời hỗ trợ Việt Nam đạt được cam kết tại Hội nghị COP26 đối với mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050", ông Nicolai Prytz, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam, nhận định.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động