T&T Group đầu tư dự án điện gió đầu tiên tại Lào

T&T Group đầu tư dự án điện gió đầu tiên tại Lào

Việc đầu tư phát triển dự án điện gió Savan 1 không chỉ hiện thực hóa cam kết của T&T Group trong việc mở rộng đầu tư vào lĩnh vực năng lượng sạch, mà còn đánh dấu cột mốc quan trọng với dự án năng lượng đầu tiên của Tập đoàn được triển khai tại Lào, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, tăng cường hợp tác giữa hai nước Việt Nam - Lào.

Ninh Thuận tạo động lực tăng trưởng bền vững

Ninh Thuận - mảnh đất đầy tiềm năng ở miền Trung Việt Nam, đang ngày càng khẳng định vị thế của mình trên bản đồ kinh tế quốc gia. Với lợi thế tự nhiên và sự hỗ trợ từ những chính sách đặc thù, Ninh Thuận đã và đang vươn lên trở thành điểm sáng trong thu hút đầu tư và phát triển bền vững.

Làm gì để điện gió ngoài khơi “gần bờ” hơn?

Theo báo cáo "Lộ trình điện gió ngoài khơi tại Việt Nam" của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam có tiềm năng đạt được công suất gió ngoài khơi từ 11GW đến 25GW đến năm 2035, có thể tạo ra tới 700.000 việc làm mỗi năm và giảm thiểu 217 triệu tấn khí thải CO2. Nhờ vậy, điện gió ngoài khơi đang được nhiều nhà đầu tư quan tâm phát triển và đầu tư vào các dự án.

“Cởi mở” hơn với năng lượng tái tạo

Theo Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Việt Nam cần khoảng 134 tỷ USD để đầu tư vào phát triển mạng lưới truyền tải và sản xuất điện từ năng lượng tái tạo (NLTT), điều này đòi hỏi phải tăng cường thu hút đa dạng các nguồn vốn đầu tư xã hội cả trong và ngoài nước.

Cần có chiến lược rõ ràng, minh bạch phát triển năng lượng tái tạo

Điện mặt trời và điện gió vẫn còn nhiều dư địa phát triển. Tuy nhiên, cần có chiến lược rõ ràng, minh bạch thủ tục và giá bán điện hấp dẫn để giảm rủi ro, tạo ra một môi trường đầu tư hấp dẫn hơn.

Bộ Công Thương: Khẩn trương đưa các nhà máy điện mặt trời, điện gió vào vận hành

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khẩn trương thoả thuận giá tạm thời với các Chủ đầu tư trước ngày 27 tháng 5 năm 2023 để trình Bộ Công Thương phê duyệt và tiến hành đồng thời với việc hoàn tất các thủ tục ký kết hợp đồng mua bán điện.
Quy hoạch không gian biển có thể đảm bảo sự phát triển bền vững của điện gió ngoài khơi

Quy hoạch không gian biển có thể đảm bảo sự phát triển bền vững của điện gió ngoài khơi

Ngày 20/4/2023 tại Hà Nội, Đại sứ quán Na Uy và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc Hội tổ chức Hội thảo “Điện gió ngoài khơi và Quy hoạch không gian biển Việt Nam”.
Ngành điện gió có thể đạt công suất 680 GW vào năm 2027

Ngành điện gió có thể đạt công suất 680 GW vào năm 2027

Ngành công nghiệp điện gió có thể mong đợi các con số kỷ lục về công suất lắp đặt ở cả thị trường điện gió trên bờ và ngoài khơi vào năm 2025, với công suất mới dự kiến là 680 GW vào năm 2027.
ADB tài trợ 107 triệu USD để hỗ trợ vận hành trang trại điện gió công suất 88 MW

ADB tài trợ 107 triệu USD để hỗ trợ vận hành trang trại điện gió công suất 88 MW

Ngày 21/12/2022, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ký gói tài trợ dự án trị giá 107 triệu USD với Công ty cổ phần Điện gió BIM (Điện gió BIM) để hỗ trợ vận hành một trang trại điện gió công suất 88 MW ở tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam.
Đan Mạch đẩy mạnh hợp tác điện gió ngoài khơi với thành phố Hải Phòng

Đan Mạch đẩy mạnh hợp tác điện gió ngoài khơi với thành phố Hải Phòng

Nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Đan Mạch, vừa qua, Thái tử Kế vị Đan Mạch Frederik đã đến thăm thành phố Hải Phòng và tham dự Hội nghị Xúc tiến thương mại và Đầu tư giữa Đan Mạch và thành phố Hải Phòng nhằm thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng bền vững, hiệu quả.
“Hóng” chính sách cho điện gió ngoài khơi

“Hóng” chính sách cho điện gió ngoài khơi

Lộ trình xây dựng và ban hành cơ chế chính sách giá cho các dự án điện gió ngoài khơi đến nay vẫn thiếu các chỉ dẫn cụ thể và rõ ràng, dễ phát sinh nhiều rủi ro và hệ lụy cho cả các nhà đầu tư và cả mục tiêu phát triển của Quy hoạch điện VIII.
Đầu tư hàng tỷ USD vào điện gió, doanh nghiệp “tiến thoái lưỡng nan” vì COVID

Đầu tư hàng tỷ USD vào điện gió, doanh nghiệp “tiến thoái lưỡng nan” vì COVID

Doanh nghiệp đầu tư điện gió đang “kêu trời” khi triển khai đến những bước cuối cùng, thậm chí hoàn thành xây dựng dự án mà chưa thể vận hành thương mại. Hơn lúc nào hết, Chính phủ và các Bộ, ngành cần vào cuộc một cách quyết liệt để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đầu tư năng lượng tái tạo nếu không sẽ kéo theo một loạt hệ lụy khôn lường.
Để điện gió ngoài khơi phát triển bền vững

Để điện gió ngoài khơi phát triển bền vững

Phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam là lĩnh vực còn mới mẻ nên còn nhiều vấn đề cần được đặt ra và giải quyết bao gồm: việc xây dựng các cơ chế, chính sách, xây dựng cơ sở hạ tầng lưới điện, nâng cao năng lực thi công, xây lắp và phát triển chuỗi cung ứng nội địa.
BCG Energy và Siemens Gamesa ký kết hợp đồng phát triển điện gió

BCG Energy và Siemens Gamesa ký kết hợp đồng phát triển điện gió

Trong khuôn khổ Hội nghị biến đổi khí hậu COP26 diễn ra tại Vương quốc Anh, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính, Siemens Gamesa Renewable Energy đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) với BCG Energy về việc cung cấp thiết bị và giải pháp kỹ thuật để phát triển điện gió tại Việt Nam.
Có nên gia hạn giá ưu đãi cho điện gió?

Có nên gia hạn giá ưu đãi cho điện gió?

Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo đang nghiên cứu báo cáo Chính phủ về cơ chế phát triển điện gió trong thời gian tới. Theo hướng trong tương lai lựa chọn nhà đầu tư qua đấu thầu, xác định giá thương thảo giữa chủ đầu tư và bên mua điện theo khung giá Bộ Công thương xây dựng.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động