Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2024

Ngày 1/7 tại nhà văn hoá xã Tú Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình, Tổng cục Thống kê phối hợp với Ủy ban Dân tộc tổ chức Lễ ra quân Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng KT-XH của 53 dân tộc thiểu số năm 2024 (Điều tra DTTS 2024). Kết quả của cuộc điều tra là căn cứ quan trọng để xây dựng chính sách phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2026-2030.

Chuẩn bị sẵn sàng công Điều tra 53 dân tộc thiểu số năm 2024

Bắt đầu từ ngày 01/7/2024, Tổng cục Thống kê (TCTK) phối hợp với Ủy ban Dân tộc triển khai thu thập thông tin điều tra thực trạng KT-XH 53 dân tộc thiểu số (DTTS) trên phạm vi cả nước. Kết quả của cuộc điều tra là căn cứ quan trọng để xây dựng chính sách phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2026-2030. Hiện tại công tác chuẩn bị cho cuộc điều tra đã hoàn tất, sẵn sàng cho thực hiện thu thập thông tin tại địa bàn.
Gieo no ấm giữa lòng cao nguyên đá

Gieo no ấm giữa lòng cao nguyên đá

Vượt lên những điều kiện của một vùng đất khó khăn bậc nhất Tổ quốc, 22 dân tộc thiểu số cùng sinh sống trên mảnh đất Hà Giang bao đời nay không chỉ kiên cường bám đất, bám rừng, giữ gìn từng tấc đất quê hương mà đang nỗ lực vươn lên phát triển kinh tế, giảm nghèo cùng với những sự hỗ trợ của Đảng và Nhà nước. Trong đó, tín dụng chính sách xã hội của Chính phủ do NHCSXH thực hiện suốt 20 năm qua đã và đang trở thành động lực giúp người dân khơi dậy tiềm năng của mảnh đất này, hóa đất cằn thành cơm no, áo ấm.
Hỗ trợ chuyển đổi nghề đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Hỗ trợ chuyển đổi nghề đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 15/2022/TT-BTC quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.
Hiệu quả tín dụng ưu đãi tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hiệu quả tín dụng ưu đãi tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thông qua mô hình tổ chức và phương thức chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH, thật sự là “cầu nối” giữa cấp ủy chính quyền các địa phương với quần chúng nhân dân, đặc biệt là với đồng bào dân tộc thiểu số. Qua đó, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Cho trẻ em gái dân tộc thiểu số tiếp tục hành trình học tập

Cho trẻ em gái dân tộc thiểu số tiếp tục hành trình học tập

“Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái” gợi lên những câu chuyện truyền cảm hứng từ cộng đồng nhằm khuyến khích học sinh dân tộc thiểu số tiếp tục học tập sau đại dịch. Những câu chuyện xúc động đã nhen lên ước mơ về một tương lai tươi sáng.
Hỗ trợ 1.200 người dân tộc thiểu số ở Hà Giang

Hỗ trợ 1.200 người dân tộc thiểu số ở Hà Giang

Với sự tài trợ và hợp tác từ chính phủ Nhật Bản, UNDP đã hỗ trợ hơn 1.200 người dân tộc thiểu số nghèo có sinh kế bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19 có thu nhập.
Hộ nghèo nông thôn, dân tộc thiểu số ít nhận được hỗ trợ từ chương trình cứu trợ COVID-19

Hộ nghèo nông thôn, dân tộc thiểu số ít nhận được hỗ trợ từ chương trình cứu trợ COVID-19

Kinh tế đã có dấu hiệu hồi phục. Chỉ có 1/3 số hộ gia đình có mức thu nhập giảm so với tháng trước. Nhưng, khả năng người dân tiếp cận các gói cứu trợ COVID-19 của Chính phủ vẫn còn thấp. Đây là kết quả khảo sát đánh giá tác động của COVID-19 đến các hộ gia đình tại Việt Nam của Ngân hàng Thế giới.
Hiệu quả tín dụng chính sách với vùng dân tộc thiểu số

Hiệu quả tín dụng chính sách với vùng dân tộc thiểu số

Hiệu quả công tác giảm nghèo là kết quả tác động, lồng ghép nhiều chính sách, nguồn lực, do đó cần có cơ chế phối hợp chặt chẽ và việc phân bổ nguồn vốn phải đồng bộ, kịp thời ngay từ đầu năm, với định mức phù hợp theo từng giai đoạn, giúp bà con vùng DTTS được tiếp cận nguồn vốn liên tục, đảm bảo sản xuất kinh doanh hiệu quả, vươn lên thoát nghèo tốt hơn.
Phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Xây dựng thứ tự ưu tiên thực hiện các dự án

Phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Xây dựng thứ tự ưu tiên thực hiện các dự án

Thảo luận ở hội trường nhiều đại biểu khác nhất trí cao về sự cần thiết trình Quốc hội xem xét quyết định chủ trương đầu tư về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, để thể chế hóa chủ trương của Đảng về chính sách dân tộc và cụ thể hóa Nghị quyết số 88 của Quốc hội.
Lễ tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số tiêu biểu năm 2019

Lễ tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số tiêu biểu năm 2019

Tối 12/11, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Lễ tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm 2019, vinh danh 120 cá nhân có nhiều thành tích trong học tập, đạt thành tích cao trong các lĩnh vực.
Đề án tổng thể phát triển vùng dân tộc thiểu số: Giao Chính phủ điều hành, triển khai

Đề án tổng thể phát triển vùng dân tộc thiểu số: Giao Chính phủ điều hành, triển khai

Quốc hội đã họp tại hội trường thảo luận cuối tuần trước về Đề án tổng thể phát triển vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2012-2030 (sau đây gọi tắt là Đề án). 
Phú Thọ: Giám sát kết quả thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với đồng bào DTTS và người nghèo huyện Tân Sơn

Phú Thọ: Giám sát kết quả thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với đồng bào DTTS và người nghèo huyện Tân Sơn

Đoàn giám sát của Ban Dân tộc, HĐND tỉnh Phú Thọ do đồng chí Nguyễn Thị Thanh Huyền, Ủy viên BTV tỉnh ủy, Trưởng Ban dân vận Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân tộc, HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã giám sát kết quả thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với đồng bào dân tộc thiểu số và người nghèo trên địa bàn huyện Tân Sơn từ năm 2017 đến tháng 6/2019.
Giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, miền núi chưa thực sự bền vững

Giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, miền núi chưa thực sự bền vững

Chiều 10/9, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục phiên họp cho ý kiến về kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật liên quan đến Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN) giai đoạn 2012 - 2018.
Hạ tầng và kết nối kinh tế giúp cải thiện trình độ phát triển của dân tộc thiểu số

Hạ tầng và kết nối kinh tế giúp cải thiện trình độ phát triển của dân tộc thiểu số

Kết nối hạ tầng và kết nối kinh tế, liên kết thị trường, cơ hội tham gia vào thị trường lao động là những yếu tố chính giúp một số nhóm dân tộc thiểu số có trình độ phát triển cao hơn hẳn những nhóm khác. Kết luận này được rút ra từ báo cáo nghiên cứu do Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày hôm nay, 21/5.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động