Lạm phát Mỹ hạ nhiệt

Lạm phát Mỹ hạ nhiệt

Dữ liệu mới công bố cho thấy lạm phát tại Mỹ đã hạ nhiệt rõ rệt trong tháng Ba, phản ánh sức mạnh và khả năng chống chịu bền bỉ của nền kinh tế, ngay trước thềm loạt biện pháp thương mại cứng rắn mà Tổng thống Donald Trump chuẩn bị thực thi.
[Infographic] Tiêu dùng nội địa khởi sắc, giá cả ổn định

[Infographic] Tiêu dùng nội địa khởi sắc, giá cả ổn định

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2025 giảm nhẹ 0,03% so với tháng trước, chủ yếu do giá xăng dầu và giá gạo hạ theo xu hướng thế giới. Tuy nhiên, so với tháng 12/2024 và cùng kỳ năm trước, CPI lần lượt tăng 1,3% và 3,13%, phản ánh xu hướng tiêu dùng và sức cầu nội địa tiếp tục phục hồi. Nhiều nhóm hàng hóa và dịch vụ thiết yếu như nhà ở, y tế, văn hóa – du lịch, hàng tiêu dùng… ghi nhận mức tăng giá tích cực, cho thấy tín hiệu sôi động trở lại của thị trường trong nước.
Úc: Lạm phát hạ nhiệt trong tháng 2

Úc: Lạm phát hạ nhiệt trong tháng 2

Lạm phát giá tiêu dùng của Úc tăng thấp hơn dự kiến ​​vào tháng 2, trong khi lạm phát cơ bản cũng hạ nhiệt so với tháng trước và thúc đẩy kỳ vọng Ngân hàng trung ương Úc (RBA) sẽ cắt giảm lãi suất nhiều hơn.
Ngày 13/3: Giá vàng thế giới tiếp tục tăng trong bối cảnh lạm phát Mỹ hạ nhiệt

Ngày 13/3: Giá vàng thế giới tiếp tục tăng trong bối cảnh lạm phát Mỹ hạ nhiệt

Giá vàng hôm nay tiếp tục tăng do giới đầu tư tìm đến kênh trú ẩn an toàn này trước bối cảnh Tổng thống Trump áp dụng mức thuế 25% đối với thép và nhôm nhập khẩu, làm gia tăng căng thẳng thương mại với các đối tác lớn.
[Infographic] Tháng 2/2025: CPI tăng 0,34% so với tháng trước

[Infographic] Tháng 2/2025: CPI tăng 0,34% so với tháng trước

Tháng 2/2025, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,34% so với tháng trước, chủ yếu do giá thực phẩm, dịch vụ giao thông và nhà ở đồng loạt tăng theo nhu cầu tiêu dùng sau Tết. Trong khi đó, lạm phát cơ bản tăng 0,3%, phản ánh áp lực giá cả từ các yếu tố thị trường. Mức tăng CPI cho thấy những biến động đáng chú ý trong bối cảnh kinh tế đầu năm.
Hàn Quốc: Lạm phát giảm nhẹ trong tháng Hai

Hàn Quốc: Lạm phát giảm nhẹ trong tháng Hai

Dữ liệu vừa được công bố cho thấy, lạm phát giá tiêu dùng tại Hàn Quốc đã giảm nhẹ trong tháng 2, lần giảm đầu tiên sau 4 tháng, tạo dư địa cho các nhà hoạch định chính sách có thể nới lỏng chính sách tiền tệ hơn nữa.

Điểm lại thông tin kinh tế tuần từ 3 - 7/2

Tỷ giá trung tâm tăng 137 đồng, chỉ số VN-Index tăng 10,15 điểm (+0,80%) so với cuối tuần trước đó hay chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 1/2025 tăng 0,98% so với tháng trước và tăng 3,63% so với cùng kỳ... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong tuần từ 3 - 7/2.
Trung Quốc: Lạm phát chạm mức cao nhất 5 tháng

Trung Quốc: Lạm phát chạm mức cao nhất 5 tháng

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Trung Quốc đã tăng lên mức cao nhất trong 5 tháng vào tháng 1/2025, trong khi giảm phát giá sản xuất (PPI) tiếp diễn, phản ánh tiêu dùng phân hoá và hoạt động nhà máy yếu.

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 6/2

Tỷ giá trung tâm tăng 30 đồng, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 1,87 điểm hay chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 1/2025 tăng 0,98% so với tháng trước... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 6/2.
[Infographic] CPI tháng 01/2025 tăng 0,98%

[Infographic] CPI tháng 01/2025 tăng 0,98%

Giá dịch vụ giao thông, thực phẩm tăng do nhu cầu đi lại và mua sắm của người dân tăng trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 01/2025 tăng 0,98% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm 2024, CPI tháng 01 tăng 3,63%; lạm phát cơ bản tháng 01/2025 tăng 3,07%.
10 vấn đề, sự kiện kinh tế thế giới năm 2024

10 vấn đề, sự kiện kinh tế thế giới năm 2024

Kinh tế toàn cầu trong năm 2024 dù còn nhiều bất định, song cũng có những điểm sáng tích cực. Dưới đây là 10 vấn đề, sự kiện kinh tế tài chính toàn cầu nổi bật theo bình chọn của Thời báo Ngân hàng.
Việt Nam thành công kiểm soát lạm phát dưới 4% trong 10 năm liên tiếp

Việt Nam thành công kiểm soát lạm phát dưới 4% trong 10 năm liên tiếp

Đây là thông tin được các chuyên gia chia sẻ và phân tích tại Hội thảo khoa học với chủ đề: “Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2024 và dự báo 2025” diễn ra ngày 09/01/2025 do Viện Kinh tế - Tài chính chủ trì phối hợp với Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức.
Trung Quốc: Lạm phát chậm lại trong tháng cuối năm 2024

Trung Quốc: Lạm phát chậm lại trong tháng cuối năm 2024

Lạm phát giá tiêu dùng tại Trung Quốc chậm lại trong tháng 12/2024, trong khi giảm phát giá sản xuất kéo dài sang năm thứ hai liên tiếp, trong bối cảnh nhu cầu chững lại.
Điều hành chính sách tiền tệ góp phần kiểm soát lạm phát năm 2024

Điều hành chính sách tiền tệ góp phần kiểm soát lạm phát năm 2024

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2024 ghi nhận mức tăng bình quân 3,63% so với năm 2023, thấp hơn mục tiêu Quốc hội đặt ra. Đóng góp vào thành công này, theo bà Nguyễn Thu Oanh, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá (Tổng cục Thống kê - TCTK), là nhờ chính sách tiền tệ được điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời và hiệu quả đã góp phần kiểm soát lạm phát. Ngoài ra, sự hạ nhiệt của lạm phát thế giới đã tác động tới lạm phát của Việt Nam, giảm bớt áp lực từ kênh nhập khẩu lạm phát.
[Infographic] CPI tháng 12 tăng 0,29% so với tháng trước

[Infographic] CPI tháng 12 tăng 0,29% so với tháng trước

Một số địa phương thực hiện điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 21/2024/TT-BYT, giá nhà ở thuê, giá xăng dầu tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2024 tăng 0,29% so với tháng trước. So với tháng 12/2023, CPI tháng Mười Hai tăng 2,94%. CPI bình quân năm 2024 tăng 3,63% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động