Giải bài toán nội địa hóa cho ngành công nghiệp ô tô

Từ nhiều năm trở về trước, Đảng và Nhà nước đã luôn quan tâm, đề ra chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam để đáp ứng nhu cầu của người dân trong nước và đặt ra mục tiêu nội địa hóa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, gồm các loại xe tải nhẹ, xe du lịch và linh kiện phụ tùng.

Phát triển chuỗi cung ứng toàn cầu ngành ô tô

Trong khuôn khổ Triển lãm Quốc tế lần thứ 17 về phương tiện giao thông, vận tải và công nghiệp hỗ trợ (Vietnam AutoExpo 2024), ngày 14/6/2024, Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) phối hợp cùng Hiệp hội các nhà sản xuất Ô tô Việt Nam (VAMA), Viện chiến lược Giao thông (Bộ Giao thông Vận tải), Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tổ chức hội thảo chuyên ngành với chủ đề “Phát triển chuỗi cung ứng toàn cầu ngành ô tô trong bối cảnh thích ứng với biến đổi khí hậu”.
Từ 1/10/2022, bỏ các quy định về tính tỷ lệ nội địa hóa ô tô

Từ 1/10/2022, bỏ các quy định về tính tỷ lệ nội địa hóa ô tô

Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 11/2022/TT-BKHCN bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành quy định về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2022.
Đề xuất lệ phí trước bạ ô tô điện chạy pin bằng 50% ô tô thường

Đề xuất lệ phí trước bạ ô tô điện chạy pin bằng 50% ô tô thường

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 140/2016/NĐ-CP của Chính phủ về lệ phí trước bạ. Trong đó, Bộ Tài chính đề xuất, ô tô điện chạy pin nộp lệ phí trước bạ lần đầu bằng 50% mức thu đối với ô tô chạy xăng, dầu có cùng số chỗ ngồi.
Tháo gỡ điểm nghẽn để phát triển công nghiệp ô tô

Tháo gỡ điểm nghẽn để phát triển công nghiệp ô tô

Với mục tiêu phát triển công nghiệp ô tô trong nước, giảm nhanh tỷ lệ nhập khẩu linh kiện và sản phẩm nguyên chiếc, Chính phủ đã có nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp ô tô.
Công nghiệp ô tô Việt Nam: “Bắt nhịp” vào sân chơi hội nhập

Công nghiệp ô tô Việt Nam: “Bắt nhịp” vào sân chơi hội nhập

Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam khá nhanh, cao nhất ASEAN, đạt khoảng 12 - 13%. Tuy vậy, ngành công nghiệp này hiện mới chỉ tham gia vào phân khúc thấp của chuỗi giá trị toàn cầu, phụ thuộc lớn vào sự phân công sản xuất của các tập đoàn ôtô toàn cầu và phát triển chưa như kỳ vọng. 
Nghị định số 57/2020/NĐ-CP: Tạo thuận lợi thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp ô tô

Nghị định số 57/2020/NĐ-CP: Tạo thuận lợi thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp ô tô

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 57/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan và Nghị định số 125/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP (gọi tắt là Nghị định 57).
Công nghiệp ô tô Việt: Vẫn “giậm chân tại chỗ”

Công nghiệp ô tô Việt: Vẫn “giậm chân tại chỗ”

Một số DN trong ngành sản xuất xe hơi đang có tâm lý muốn nhập xe từ các nước trong khu vực thay cho nhập khẩu linh kiện về lắp ráp, sản xuất tại Việt Nam vì lợi nhuận cao hơn. 
    Trước         Sau    
Phiên bản di động