Thị trường tín chỉ carbon: Nhiều lợi ích nhưng đầy thách thức

Thị trường tín chỉ carbon: Nhiều lợi ích nhưng đầy thách thức

Các lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp, lâm nghiệp, năng lượng… ở TP. Hồ Chí Minh được đánh giá là có nhiều tiềm năng tạo ra tín chỉ carbon để tham gia thị trường carbon trong tương lai. Nhằm tạo chuẩn mực và xu hướng cho các địa phương khác trong việc tham gia hoạt động thị trường carbon, TP. Hồ Chí Minh dự tính sẽ là địa phương đầu tiên trên cả nước thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon.

ADB: Biến đổi khí hậu kéo giảm 17% GDP khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2070

Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhận định rằng, tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến GDP ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070 theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức cao, tăng lên 41% vào năm 2100.

Hóa giải nút thắt vốn cho tăng trưởng xanh

Cần sớm xây dựng và triển khai toàn diện các định hướng và giải pháp tài chính xanh để đổi mới mô hình tăng trưởng xanh.

Phát triển công trình xanh: từ chính sách đến hành động

Đó là chủ đề của Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam năm 2024 do Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức sẽ được diễn ra vào đầu tháng 10/2024.

Thiếu dữ liệu khiến ứng phó với biến đổi khí hậu tại Châu Á và Thái Bình Dương gặp trở ngại

Các nhà hoạch định chính sách ở Châu Á và Thái Bình Dương đang phải chật vật để thu thập và phân tích dữ liệu cần thiết nhằm ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, gây cản trở các nỗ lực trong một khu vực bị xem là dễ tổn thương nhất trước những tác động của tình trạng ấm lên toàn cầu.

Chống biến đổi khí hậu: “Cuộc chiến” đòi hỏi nhiều hơn nữa sự hợp tác

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một thách thức cấp thiết và phức tạp. “Cuộc chiến” này đòi hỏi nhiều hơn nữa sự hợp tác, tài chính và những hành động mang tính tập thể, ngay bây giờ.

Sản xuất thép hướng tới mục tiêu xanh

Ngành thép phải nhanh chóng chuyển đổi bằng cách áp dụng các công nghệ luyện kim mới nhất để giảm phát thải carbon. Đồng thời, áp dụng tiến bộ của công nghệ thông tin để chuyển đổi số, ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào nhà máy thông minh để tối ưu hóa sản xuất và giảm phát thải…

Kon Tum: Chủ động các biện pháp ứng phó với khô hạn

Gần đây, khu vực Tây Nguyên thường xuyên diễn ra nắng hạn cục bộ tại nhiều địa phương, gây thiếu nước tưới cho cây trồng và làm thiệt hại đối với cây trồng vật nuôi của người dân. Đặc biệt, tại tỉnh Kon Tum, vào mùa nắng thường xuyên xảy ra thiếu nước tưới cho cây trồng; thậm chí tại một số địa phương thiếu nước sinh hoạt.

Australia - Việt Nam: Hợp tác là chìa khóa mở ra các cơ hội kinh tế

Thượng nghị sỹ, Đồng Bộ trưởng phụ trách Biến đổi Khí hậu và Năng lượng Jenny McAllister của Australia sẽ tới Việt Nam từ ngày 15-17/4 để thúc đẩy hợp tác về khí hậu và chuyển đổi năng lượng trong khuôn khổ Quan hệ Đối tác chiến lược Toàn diện mới được hai nước ký kết gần đây và Chiến lược kinh tế Đông Nam Á của Australia đến năm 2040.

ADB hỗ trợ Nam Định nâng cấp hệ thống thủy lợi

Vừa qua, Đoàn công tác của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển châu Á (ADB) đã làm việc với UBND tỉnh Nam Định và ký kết biên bản ghi nhớ liên quan đến Dự án nâng cấp hệ thống thủy lợi tỉnh Nam Định thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH).

Thanh niên Việt Nam nỗ lực giải quyết các thách thức của biến đổi khí hậu

Những phát hiện từ hai báo cáo: "Thanh niên trong chuyển đổi năng lượng công bằng" và "Thanh niên trong giáo dục về biến đổi khí hậu" được giới thiệu tại sự kiện cho thấy giới trẻ ở Việt Nam đang nỗ lực giải quyết các thách thức của biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp.

Tăng trưởng xanh: Cơ hội và thách thức

Việt Nam đặt ra mục tiêu đến năm 2050 giảm phát thải ròng carbon bằng 0 (Net Zero); quy mô nền kinh tế xanh từ 6,7 tỷ USD năm 2020 lên đến 300 tỷ USD trong tổng GDP quốc gia vào năm 2050. Trước nhiều thách thức đặt ra với tăng trưởng xanh, cần giải bài toán để phát triển bền vững ra sao?

ADB tài trợ khí hậu gần 10 tỷ USD trong năm 2023

Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho biết, năm 2023 ngân hàng này đã cam kết số vốn tài trợ khí hậu ở mức kỷ lục với gần 10 tỷ USD nhằm giúp các quốc gia thành viên đang phát triển tại Châu Á và Thái Bình Dương cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính và thích ứng với tác động của một hành tinh đang ấm lên.

Châu Á - Thái Bình Dương cần nỗ lực hơn nữa để đạt được mục tiêu về khí hậu

Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đã giảm cường độ phát thải các-bon xuống 2,8% vào năm 2022 - hơn gấp đôi tỷ lệ 1,2% của năm 2021 - và chỉ có 5 quốc gia đạt được mục tiêu NDC vào năm 2022.

UK/Viet Nam Season đón đầu kết quả COP28 với các dự án mang tính thay đổi về môi trường và khí hậu

Hội nghị Thượng đỉnh Hành động Khí hậu Thế giới (COP28) đang diễn ra với những thảo luận mang tính toàn cầu, Hội đồng Anh thông qua Chương trình UK/Viet Nam Season tiếp tục giới thiệu các dự án hợp tác nổi bật về môi trường và khí hậu thông qua các sáng kiến nhằm giải quyết các vấn đề về biến đổi khí hậu.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động